Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ ra "điểm nghẽn" trong phát triển công nghiệp hỗ trợ

Tiếp tục Kỳ họp thứ 7, tại phiên trả lời chất vấn sáng 5/6, Bộ trưởng Bộ Công Thương đã chỉ ra những điểm nghẽn trong phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Bộ Công Thương cùng Hải Phòng đẩy mạnh phát triển công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ Ngành cơ khí Việt Nam làm gì để bứt phá? Khơi thông chính sách cho công nghiệp hỗ trợ

Sáng 5/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Theo Chương trình phiên họp, Bộ trưởng Bộ Công Thương và các thành viên Chính phủ liên quan tiếp tục trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực Công Thương.

Nguồn lực đầu tư cho công nghiệp hỗ trợ còn hạn chế

Chất vấn Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, đại biểu Trần Văn Tiến - Đoàn Vĩnh Phúc cho biết, Chính phủ ban hành Quyết định số 68/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ từ năm 2016 đến năm 2025. Đại biểu đề nghị Bộ trưởng cho biết kết quả đạt được trong thực hiện mục tiêu chương trình và giải pháp của Bộ từ nay đến năm 2025 để đạt được mục tiêu đáp ứng 65% nhu cầu sản xuất nội địa?

Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ ra
Sáng 5/6, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên tiếp tục trả lời chất vấn các vấn đề được đại biểu nêu (Ảnh:quochoi.vn)

Trả lời vấn đề đại biểu nêu, Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết, theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Công Thương đã triển khai một số nhiệm vụ: Thứ nhất, linh kiện phụ tùng các loại máy móc thiết bị; thứ hai, lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ cho ngành dệt may da giày; thứ ba, công nghiệp hỗ trợ cho ngành công nghệ cao.

"Sau 6 năm triển khai thực hiện, với mục tiêu phải đạt được tỷ lệ nội địa hóa từ 45% trở lên cho nhu cầu sản xuất công nghiệp trong nước, kết quả chúng ta đã đạt được linh kiện về kim loại đáp ứng được từ 85-90% nhu cầu của xe máy, 15-40% nhu cầu cho sản xuất ô tô, tùy theo các chủng loại xe, 40-60% cho các loại máy nông nghiệp và máy...; đối với ngành dệt may da giày chúng ta đáp ứng được từ 40-45%"- Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên thông tin.

Tuy nhiên, Bộ trưởng cũng đã chỉ ra một số sản phẩm đạt thấp hơn so với mục tiêu chung như: Ngành điện tử tin học, viễn thông, điện tử chuyên dụng… chỉ đáp ứng được khoảng 15% nhu cầu trong nước, các ngành công nghiệp công nghệ cao trong nước mới đáp ứng được khoảng 10%.

Bộ trưởng khẳng định, kết quả đạt được trong thời gian qua đã góp phần làm giảm dần sự phụ thuộc nguyên liệu, phụ tùng nhập khẩu nước ngoài, góp phần tăng tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong cấu công nghiệp nói chung cấu nền kinh tế, đóng góp vào sự phát triển của ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam.

Về nguyên nhân của những sản phẩm công nghiệp đạt thấp hơn so với mục tiêu, Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ ra, thứ nhất là do nguồn lực đầu, hỗ trợ của nhà nước còn hạn chế khó tiếp cận.

Thứ hai, do chính sách thu hút FDI chưa khuyến khích và ràng buộc liên kết của các doanh nghiệp đầu nước ngoài với các doanh nghiệp trong nước.

Thứ ba, ngành công nghiệp hỗ trợ, khí thu hút đầu rất khó, bởi vốn lớn nhưng thị trường lại rất hẹp, chúng ta là nước đi sau nên khả năng cạnh tranh với những đối tác phát triển khó khăn.

Thứ, việc phối hợp thực hiện chính sách giữa các cấp, các ngành, các địa phương, đơn vị cả các doanh nghiệp chưa thật tốt.

Theo Bộ trưởng, để đạt mục tiêu tỷ lệ nội địa hóa đạt 65 % trở lên cần phải hoàn thiện đồng bộ chính sách, trong đó việc nghiên cứu xây dựng Luật phát triển công nghiệp trọng điểm.

Đồng thời, tăng cường phân bổ nguồn lực cả Trung ương, địa phương để tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ; phối hợp chặt chẽ giữa Trung ương, địa phương doanh nghiệp; bố trí đủ nguồn lực cho Chương trình phát triển công nghiệp không chỉ đến năm 2025 mà còn tiếp tục triển khai chương trình của giai đoạn tiếp theo.

Đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng hỗ trợ cho doanh nghiệp tăng cường chương trình hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực sản xuất doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đủ sức cạnh tranh với các hàng hóa nhập.

Cần sửa đổi Luật Đầu tư, cơ chế ràng buộc doanh nghiệp FDI

Cũng liên quan đến vấn đề công nghiệp hỗ trợ, đại biểu Hồ Thị Kim Ngân – Đoàn Bắc Kạn nêu: Hiện nay, ngành công nghiệp hỗ trợ khoảng 1.500 doanh nghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực khí, điện điện tử, nhựa, cao su hóa chất. Tuy nhiên, năm vừa qua "sức khỏe" của doanh nghiệp suy giảm khá nghiêm trọng, suy giảm về doanh thu, tình trạng mất đơn hàng từ nhiều thị trường đang diễn ra hiện nay đang gặp hai nút thắt rất lớn về vốn chi phí… Đề nghị Bộ trưởng cho biết quan điểm của Bộ trưởng về vấn đề này giải pháp trong thời gian tới để Bộ thể hỗ trợ các doanh nghiệp?

Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ ra
Đại biểu Hồ Thị Kim Ngân – Đoàn ĐBQH Bắc Kạn (Ảnh:quochoi.vn)

Liên quan đến vấn đề đại biểu Hồ Thị Kim Ngân nêu, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, thực tế các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài đến Việt Nam đều có doanh nghiệp hỗ trợ đi cùng. Đây là những doanh nghiệp kinh nghiệm, sản phẩm đạt tiêu chuẩn về chất lượng, tiêu chuẩn về môi trường và giá cả cạnh tranh.

"Trong khi, doanh nghiệp của chúng ta còn yếu nên mặc dù có cơ chế nhưng không tiếp cận được. Đây là thách thức chúng ta cần phải tính. Để doanh nghiệp trong nước giành lại được thị phần, trước hết hệ thống pháp luật, chính sách phải hoàn thiện và phải đáp ứng được yêu cầu thực tế, để doanh nghiệp có thể hấp thụ được, thông qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp"- Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên nhấn mạnh.

Bộ trưởng Bộ Công Thương cũng đề nghị, các địa phương phải tạo điều kiện thuận lợi nhất để hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận được đất đai, hạ tầng, nguồn tài chính, đào tạo nhân lực… Đặc biệt, chúng ta phải sửa đổi Luật Đầu tư nước ngoài và một số luật có liên quan để có thể thu hút và có cơ chế ràng buộc với các nhà đầu tư nước ngoài phải hợp tác, phải liên kết với doanh nghiệp trong nước từng bước nội địa hóa các ngành sản xuất trong nước - Đây là tiêu chí mà chúng ta đặt ra.

Thu Hường - Thanh Tuấn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Quốc hội

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng

Hải Phòng: Khởi công xây dựng cầu Nguyễn Trãi có tổng mức đầu tư hơn 6.200 tỷ đồng

Cầu Nguyễn Trãi là cây cầu thứ 6 bắc qua sông Cấm, kết nối huyện Thủy Nguyên với các quận Hồng Bàng, Ngô Quyền, TP. Hải Phòng, thực hiện từ năm 2021 đến 2027.
Thủ tướng: Ngành văn hoá, thể thao và du lịch phải tăng tốc, bứt phá với tư duy đổi mới

Thủ tướng: Ngành văn hoá, thể thao và du lịch phải tăng tốc, bứt phá với tư duy đổi mới

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu, ngành văn hóa, thể thao và du lịch phải tăng tốc, bứt phá với tư duy đổi mới, tầm nhìn chiến lược.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Cán bộ Đoàn, Hội phải

Tổng Bí thư Tô Lâm: Cán bộ Đoàn, Hội phải 'gian khổ thì đi trước, hưởng thụ thì đi sau'

Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ Hội, Đoàn tiên phong, lo trước thanh niên, vui sau thanh niên, gian khổ thì đi trước, hưởng thụ đi sau.
Thanh niên Việt Nam yêu nước, đoàn kết, tự tin bước vào kỷ nguyên mới

Thanh niên Việt Nam yêu nước, đoàn kết, tự tin bước vào kỷ nguyên mới

Ngày 18/12, tại Hà Nội đã diễn ra phiên trọng thể Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2024 - 2029.
Chủ tịch nước Lương Cường: Quân đoàn 12 cần nâng cao chất lượng bảo đảm hậu cần, kỹ thuật cho các nhiệm vụ

Chủ tịch nước Lương Cường: Quân đoàn 12 cần nâng cao chất lượng bảo đảm hậu cần, kỹ thuật cho các nhiệm vụ

Thăm và làm việc với Quân đoàn 12 sáng 18/12, Chủ tịch nước Lương Cường yêu cầu đơn vị nâng cao chất lượng bảo đảm hậu cần, kỹ thuật cho các nhiệm vụ.

Tin cùng chuyên mục

Hợp tác quốc phòng Việt Nam - Lào: Điểm sáng trong quan hệ song phương

Hợp tác quốc phòng Việt Nam - Lào: Điểm sáng trong quan hệ song phương

Đại tướng Phan Văn Giang- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã chủ trì lễ đón và hội đàm với Thượng tướng Khamliang Outhakaysone- Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Lào.
Ngành công nghiệp văn hóa: Chuyển biến mạnh từ chính sách đến thực tiễn

Ngành công nghiệp văn hóa: Chuyển biến mạnh từ chính sách đến thực tiễn

Sáng ngày 18/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết năm 2024 và triển khai công tác năm 2025 ngành văn hóa, thể thao và du lịch.
Tổng Bí thư Tô Lâm dự phiên trọng thể Đại hội Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ IX

Tổng Bí thư Tô Lâm dự phiên trọng thể Đại hội Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ IX

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Phiên trọng thể Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ IX, nhiệm kỳ 2024-2029.
Sẵn sàng cho cuộc Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025

Sẵn sàng cho cuộc Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025

Tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp năm 2025 là cuộc tổng điều tra quy mô lớn, được thực hiện trên phạm vi cả nước đối với tất cả các đơn vị điều tra.
Chính phủ cho ý kiến về 06 đề nghị xây dựng luật, 01 dự án pháp lệnh

Chính phủ cho ý kiến về 06 đề nghị xây dựng luật, 01 dự án pháp lệnh

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 240/NQ-CP ngày 17/12/2024 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 11 năm 2024.
Thủ tướng: Sắp xếp tổ chức bộ máy cần quan tâm giữ chân cán bộ có năng lực

Thủ tướng: Sắp xếp tổ chức bộ máy cần quan tâm giữ chân cán bộ có năng lực

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ, việc sắp xếp tổ chức bộ máy cần quan tâm giữ chân cán bộ, công chức, viên chức có năng lực, phẩm chất, sức khoẻ.
Chỉ thị của Ban Bí thư về việc tổ chức Tết Ất Tỵ năm 2025

Chỉ thị của Ban Bí thư về việc tổ chức Tết Ất Tỵ năm 2025

Thay mặt Ban Bí thư, Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú vừa ký Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 11/12/2024 của Ban Bí thư về việc tổ chức Tết Ất Tỵ năm 2025.
Hợp tác song phương Việt Nam - Lào phát triển tích cực trên nhiều lĩnh vực

Hợp tác song phương Việt Nam - Lào phát triển tích cực trên nhiều lĩnh vực

Hợp tác song phương Việt Nam - Lào phát triển tích cực trên nhiều lĩnh vực, trong đó, hợp tác kinh tế, thương mại đầu tư có nhiều khởi sắc.
Quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam-Belarus ngày càng củng cố và phát triển

Quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam-Belarus ngày càng củng cố và phát triển

Chủ tịch nước Lương Cường bày tỏ vui mừng chứng kiến quan hệ hữu nghị truyền thống, hợp tác nhiều mặt giữa hai nước Việt Nam và Belarus ngày càng được củng cố và phát triển.
Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống lãng phí

Thủ tướng Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo phòng, chống lãng phí

Theo Quyết định số 1579/QĐ-TTg ngày 17/12/2024 về thành lập Ban Chỉ đạo phòng, chống lãng phí, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính làm Trưởng Ban Chỉ đạo.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Bảo đảm an ninh phải góp phần mở rộng không gian phát triển

Tổng Bí thư Tô Lâm: Bảo đảm an ninh phải góp phần mở rộng không gian phát triển

Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo ngoài bảo đảm an ninh, trật tự, phải tranh thủ tối đa thời cơ, biến thách thức thành cơ hội cho phát triển đất nước.
Đổi mới xây dựng pháp luật, dứt khoát từ bỏ tư duy ‘không quản được thì cấm

Đổi mới xây dựng pháp luật, dứt khoát từ bỏ tư duy ‘không quản được thì cấm'

Thực hiện nhiệm vụ năm 2025, ngành tư pháp được yêu cầu đổi mới tư duy xây dựng pháp luật, dứt khoát từ bỏ tư duy 'không quản được thì cấm'.
Thắt chặt quan hệ hợp tác quốc phòng Việt Nam - Belarus

Thắt chặt quan hệ hợp tác quốc phòng Việt Nam - Belarus

Tại buổi hội đàm giữa 2 Bộ quốc phòng Việt Nam và Belarus, hai bên nhất trí triển khai các thỏa thuận hợp tác hiệu quả nhất, thúc đẩy mối quan hệ hai nước.
Không để tình trạng chảy máu chất xám, lãng phí người tài

Không để tình trạng chảy máu chất xám, lãng phí người tài

Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khi tiến hành sắp xếp lại bộ máy, nhân sự, "không để tình trạng chảy máu chất xám, lãng phí người tài".
Gần 1.000 đại biểu tham dự Lễ khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam

Gần 1.000 đại biểu tham dự Lễ khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam

Đại hội đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam diễn ra trong hai ngày 17 - 18/12 tại Hà Nội với sự tham gia của gần 1.000 đại biểu.
Cần khẩn trương chuẩn bị cho Kỳ họp bất thường vào tháng 2/2025

Cần khẩn trương chuẩn bị cho Kỳ họp bất thường vào tháng 2/2025

Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Lê Quang Tùng nhấn mạnh, cần khẩn trương chuẩn bị cho Kỳ họp bất thường diễn ra vào tháng 2/2025.
Thủ tướng yêu cầu tập trung thực hiện quyết liệt, hiệu quả về điều hành lãi suất, tỷ giá

Thủ tướng yêu cầu tập trung thực hiện quyết liệt, hiệu quả về điều hành lãi suất, tỷ giá

Thủ tướng yêu cầu tập trung thực hiện quyết liệt, hiệu quả hơn nữa các nhiệm vụ, giải pháp về điều hành lãi suất, tỷ giá, tăng trưởng tín dụng.
Thủ tướng đề nghị tỉnh Yamaguchi thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại với các địa phương Việt Nam

Thủ tướng đề nghị tỉnh Yamaguchi thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại với các địa phương Việt Nam

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị tỉnh Yamaguchi (Nhật Bản) thúc đẩy hợp tác với Bình Dương và các địa phương khác của Việt Nam về kinh tế, thương mại, đầu tư.
Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì Hội nghị Quân ủy Trung ương lần thứ mười hai

Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì Hội nghị Quân ủy Trung ương lần thứ mười hai

Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị quân đội tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân.
Việt Nam - Lào: Hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư được tăng cường

Việt Nam - Lào: Hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư được tăng cường

Quan hệ hợp tác Việt Nam - Lào tiếp tục có bước phát triển mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vực, trong đó hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư được tăng cường.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động