Bộ Công Thương: Phát huy hiệu quả các nguồn lực trong công tác bảo vệ môi trường

Thời gian qua, Bộ Công Thương đã triển khai và phát huy hiệu quả các nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường theo nhiệm vụ quản lý về ngành được Chính phủ giao
Thực thi pháp luật bảo vệ môi trường ngành Công Thương: Tháo gỡ vướng mắc, xóa bỏ bất cập

Để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Tô Xuân Bảo - Cục trưởng Cục Kỹ thuật An toàn và Môi trường Công nghiệp, Bộ Công Thương

Thưa ông, công tác bảo vệ môi trường của ngành Công Thương thời gian qua đã đạt được những kết quả như thế nào?

Bộ Công Thương được Chính phủ giao quản lý nhà nước trong các lĩnh vực sản xuất công nghiệp và xuất nhập khẩu hàng hóa là những lĩnh vực tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây ô nhiễm môi trường. Ngày 08 tháng 9 năm 2020, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1375/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành Công Thương giai đoạn 2020 - 2025. Sau một năm thực hiện Kế hoạch, Bộ Công Thương đã đạt được một số kết quả như sau:

Bộ đã ban hành và trình Thủ tướng CP ban hành nhiều văn bản, chính sách trong các lĩnh vực có liên quan, như: Quyết định số 192/QĐ-TTg ngày 13 tháng 02 năm 2017 phê duyệt Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường Việt Nam đến năm 2025; Quyết định số 1375/QĐ-TTg ngày 08 tháng 9 năm 2020 phê duyệt Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành Công Thương giai đoạn 2020 - 2025;Thông tư số 41/2020/TT-BCT về quản lý hồ chứa quặng đuôi;Thông tư số 42/2020/TT-BCT về quản lý cơ sở dữ liệu ngành Công Thương, Quyết định số 1818/QĐ-BCT về đẩy mạnh xử lý tro xỉ thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, phân bón.

Bộ Công Thương: Phát huy hiệu quả các nguồn lực trong công tác bảo vệ môi trường
Ông Tô Xuân Bảo - Cục trưởng Cục Kỹ thuật An toàn và Môi trường Công nghiệp, Bộ Công Thương

Phối hợp với Bộ TN&MT nghiên cứu, xây dựng các chính sách để triể khai các quy định của Luật Bảo vệ môi trường 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật..

Các chính sách trên đã góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng như tăng cường hiệu quả thực thi các nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong lĩnh vực công thương.

Bên cạnh đó, Bộ Công Thương cũng đã tập trung thực hiện công tác phòng ngừa, kiểm soát, xử lý và loại bỏ các nguồn gây ô nhiễm môi trường. Đến hết năm 2021, Bộ Công Thương đã hoàn thành điều tra, đánh giá nguồn phát sinh chất thải của các ngành công nghiệp có nguy cơ ô nhiễm như hóa chất - phân bón, thép, nhiệt điện, thuộc da, sơn, giấy, gốm sứ - thủy tinh, nhựa, bia - rượu - nước giải khát.

Đối với các cơ sở, sản xuất kinh doanh có tiềm năng gây ô nhiễm, Bộ cũng đã tổ chức kiểm tra, giám sát về thực hiện các yêu cầu về bảo vệ môi trường đối với các nhà máy nhiệt điện than trong thời gian qua luôn được tiến hành sát sao, thường xuyên, kịp thời chỉ đạo để xử lý các vấn đề ô nhiễm phát sinh trong quá trình vận hành của nhà máy.

Đẩy mạnh hoạt động đào tạo nhân lực, tuyên truyền, phổ biến các quy định pháp luật, nâng cao ý thức trách nhiệm về bảo vệ môi trường thông qua việc đăng tải và phát hành hàng trăm bài, phóng sự… trên các ấn phẩm báo, tạp chí của Bộ Công Thương cùng nhiều hội thảo chuyên đề, khóa tập huấn đào tạo chuyên môn đã được tổ chức với hàng nghìn lượt cán bộ quản lý về môi trường thuộc các đơn vị ngành Công Thương đã tham gia. Chú trọng triển khai các chương trình hợp tác quốc tế trong bảo vệ môi trường ngành Công Thương: Bộ đã chủ trì, phối hợp với các Bộ ban ngành, đơn vị liên quan thực hiện các dự án về “Quản lý PCBs tại Việt Nam”; Hợp phần sản xuất sạch hơn trong công nghiệp (Đan Mạch); Tiết kiệm năng lượng (Nhật Bản, ADB, WB, Đan Mạch)... với Viện nghiên cứu đô thị EX Nhật Bản về quản lý phát thải thủy ngân trong ngành nhiệt điện than Việt Nam…qua đó nâng cao năng lực quản lý cũng như tiếp thu các kiến thức, công nghệ tiên tiến của các nước phát triển trên thế giới nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản lý môi trường ngành Công Thương.

Vậy đối với ngành công nghiệp môi trường chúng ta đã đạt được những kết quả như thế nào thưa ông?

Tại Quyết định 192/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Công Thương nhiệm vụ “Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương có liên quan tổ chức hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường”, thực hiện nhiệm vụ này Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định 1138/QĐ-BCT ngày 04 tháng 5 năm 2019 phê duyệt Kế hoạch hành động của Bộ Công Thương thực hiện Đề án phát triển ngành công nghiệp môi trường đến năm 2025. Theo đó, bám sát các đầu mục công việc được Thủ tướng giao thực hiện tại Quyết định số 192/QĐ-TTg, Bộ Công Thương đã cụ thể hóa thành các nhiệm vụ cụ thể, giao cho các đơn vị thuộc bộ triển khai.

Đến nay, Bộ Công Thương đã phối hợp với các cơ quan có liên quan triển khai và đạt một số kết quả trong công tác phát triển ngành công nghiệp môi trường như sau:

Thứ nhất, về công nghệ, thiết bị, sản phẩm công nghiệp môi trường: Tuyên truyền, vận động các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân trong tăng cường nghiên cứu sản xuất thiết bị quan trắc môi trường, thiết bị xử lý nước thải, lò đốt chất thải, lò hơi phát điện đồng xử lý chất thải v.v... Các địa phương hỗ trợ chuyển giao, ứng dụng máy móc, thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến vào các khâu sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp, xử lý ô nhiễm môi trường thông qua chương trình khuyến công.

Thứ hai, về dịch vụ công nghiệp môi trường: Quan trắc, phân tích môi trường, đánh giá tác động môi trường; Cải tạo, phục hồi môi trường, hệ sinh thái các khu vực bị ô nhiễm, suy thoái; Tư vấn, chuyển giao công nghệ môi trường; công nghệ tiết kiệm năng lượng....

Bộ Công Thương: Phát huy hiệu quả các nguồn lực trong công tác bảo vệ môi trường
Xử lý nước thải trong sản xuất công nghiệp đã được nhiều địa phương quan tâm và thực hiện nghiêm túc

Thứ ba, về sử dụng bền vững tài nguyên và phục hồi môi trường: Thực hiện Quyết định số 452/QĐ-TTg ngày 12 tháng 4 năm 2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề án đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, nhà máy hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và trong công trình xây dựng; Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 26 tháng 3 năm 2021 về việc đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, nhà máy hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và trong công trình xây dựng; Bộ Công Thương đã đôn đốc, chỉ đạo các nhà máy nhiệt điện than, hóa chất và phân bón đẩy nhanh tiến độ xử lý, tiêu thụ tro, xỉ, thạch cao phát sinh trong quá trình sản xuất.

Bộ đã ban hành Quyết định 2056/QĐ-BCT ngày 14 tháng 6 năm 2018 quy định mẫu Đề án xử lý, tiêu thụ tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, hóa chất và phân bón; Quyết định số 1818/QĐ-BCT ngày 20 tháng 7 năm 2021 về việc ban hành Kế hoạch của Bộ Công Thương thực hiện Chỉ thị số 08/CT-TTg ngày 26 tháng 3 năm 2021 của Thủ tướng Chính phủ về đẩy mạnh xử lý, sử dụng tro, xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện, hóa chất, phân bón làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng và trong công trình xây dựng làm cơ sở triển khai thống nhất, đồng bộ các giải pháp giúp các nhà máy tháo gỡ vướng mắc, tăng cường tiêu thụ tro, xỉ.

Trong thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục triển khai những nhiệm vụ được giao tại Nghị định 08/2022/NĐ-CP, cùng đó tiếp tục tuyên truyền về công nghiệp môi trường trên các phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân về công nghiệp môi trường. Huy động và tận dụng tối đa các nguồn lực trong nước và quốc tế để hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp môi trường; đào tạo nhân lực, nâng cao nhận thức, năng lực phát triển ngành công nghiệp môi trường. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao có hiệu quả các công nghệ mới, sản phẩm mới để phát triển ngành công nghiệp môi trường.

Bộ Công Thương: Phát huy hiệu quả các nguồn lực trong công tác bảo vệ môi trường
Hệ thống xử lý nước thải trong tuyển than được TKV đầu tư hiện đại và đồng bộ

Bộ Công Thương sẽ chú trọng việc xây dựng và phát triển thị trường cho ngành công nghiệp môi trường để thúc đẩy thị trường sản phẩm hàng hóa cho ngành này phát triển, từng bước phát triển ngành công nghiệp môi trường trở thành một ngành kinh tế không chỉ đáp ứng các yêu cầu về xử lý các vấn đề môi trường mà còn đóng góp cho sự phát triển chung của nền kinh tế.

Vậy, những định hướng cụ thể để nâng cao hiệu quả công tác BVMT ngành Công Thương trong thời gian tới là gì thưa ông?

Để thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ được giao tại Quyết định số 1375/QĐ-TTg, Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật, trong thời gian tới, Bộ Công Thương triển khai các nội dung sau:

Tập trung phối hợp cùng các bộ/ngành, địa phương triển khai thực hiện và hoàn thành các mục tiêu đã được Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định số 1375/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch bảo vệ môi trường ngành Công Thương.

Xây dựng và trình Thủ tướng Chính phủ ban hành các quy định về “Danh mục cụ thể công nghệ, thiết bị, sản phẩm ngành công nghiệp môi trường” và “Chương trình phát triển ngành công nghiệp môi trường” được giao tại Điều 141, Điều 142 của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường.

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến và tập huấn các chính sách pháp luật về bảo vệ môi trường cho các đơn vị để tăng cường hiệu quả quản lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường.

Xin trân trọng cảm ơn ông!

Thu Hường
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Bộ Công Thương

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Ông Trần Thanh Hải: Chuyển đổi số ngành dịch vụ logistics là không thể chậm trễ!

Ông Trần Thanh Hải: Chuyển đổi số ngành dịch vụ logistics là không thể chậm trễ!

Ông Trần Thanh Hải nhấn mạnh, chuyển đổi số sẽ là đòn bẩy giúp doanh nghiệp logistics tối ưu chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng thị trường.
Sắp xếp Đà Nẵng, Quảng Nam: Đổi mới tư duy từ việc lắng nghe dân nói

Sắp xếp Đà Nẵng, Quảng Nam: Đổi mới tư duy từ việc lắng nghe dân nói

“Vừa chạy, vừa xếp hàng” sắp xếp xã, phường, TP. Đà Nẵng và tỉnh Quảng Nam luôn lắng nghe ý kiến của người dân - minh chứng sinh động của việc được lòng dân.
Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang Hầu A Lềnh: Hiện thực hóa Nghị quyết 11 bằng hành động cụ thể

Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang Hầu A Lềnh: Hiện thực hóa Nghị quyết 11 bằng hành động cụ thể

Uỷ viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Hà Giang Hầu A Lềnh chia sẻ với Báo Công Thương về hiện thực hóa Nghị quyết 11 bằng hành động thực chất cho người dân.
PGS.TS Nguyễn Danh Tiên: Khát vọng hòa bình soi đường dân tộc

PGS.TS Nguyễn Danh Tiên: Khát vọng hòa bình soi đường dân tộc

“Khát vọng hòa bình không chỉ là mong ước, mà là cốt cách của người Việt từ bao đời”. Đó là khẳng định của PGS.TS Nguyễn Danh Tiên, nhà nghiên cứu lịch sử Đảng.
Doanh nghiệp tư nhân: Lực lượng chủ công nâng tầm thương hiệu

Doanh nghiệp tư nhân: Lực lượng chủ công nâng tầm thương hiệu

Doanh nghiệp tư nhân đang trở thành lực lượng chủ lực, góp phần nâng tầm thương hiệu quốc gia Việt Nam bằng đổi mới sáng tạo, chất lượng sản phẩm.

Tin cùng chuyên mục

Chuyên gia kinh tế ADB ‘hiến kế’ thúc đẩy tăng trưởng GDP

Chuyên gia kinh tế ADB ‘hiến kế’ thúc đẩy tăng trưởng GDP

Hỗ trợ người dân nâng cao thu nhập sẽ là một trong những giải pháp hiệu quả giúp Việt Nam kích thích tiêu dùng nội địa, qua đó đóng góp vào tăng trưởng kinh tế.
Đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn: Văn hóa là động lực nội sinh sau 50 năm thống nhất

Đại biểu Quốc hội Bùi Hoài Sơn: Văn hóa là động lực nội sinh sau 50 năm thống nhất

Theo ĐBQH Bùi Hoài Sơn, sau ngày thống nhất, văn hóa đã đóng vai trò cầu nối, giúp hàn gắn những vết thương chiến tranh, khơi dậy tinh thần đại đoàn kết.
Từ phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm – nhận thức đúng về sáp nhập xã

Từ phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm – nhận thức đúng về sáp nhập xã

Tổng Bí thư nhấn mạnh: Mục tiêu cao nhất là xây dựng chính quyền cấp xã tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, gần dân, sát dân, chủ động hướng về nhân dân...
Khi đạo đức bị đem bán, viên thuốc trở thành tội ác

Khi đạo đức bị đem bán, viên thuốc trở thành tội ác

Những viên thuốc giả được đóng gói tinh vi, tung ra thị trường như “thần dược” chữa xương khớp khiến người tiêu dùng sập bẫy.
Sáp nhập xã, phường: Gọn trong bộ máy, rộng trong kết nối

Sáp nhập xã, phường: Gọn trong bộ máy, rộng trong kết nối

Sáp nhập xã, phường đã và đang mang lại những lợi ích cốt lõi, nổi bật như tinh gọn bộ máy quản lý và tăng cường kết nối cộng đồng dân cư.
Việt Nam - Áo: ‘Bắt mạch’ dòng chảy thương mại mới thời EVFTA

Việt Nam - Áo: ‘Bắt mạch’ dòng chảy thương mại mới thời EVFTA

Hiệp định EVFTA đã, đang và sẽ giúp hàng Việt Nam chinh phục thị trường Áo trong bối cảnh cần đa dạng hoá thị trường xuất khẩu như hiện nay.
Kiểm soát thương mại chiến lược: Hướng đi cần thiết trong hội nhập

Kiểm soát thương mại chiến lược: Hướng đi cần thiết trong hội nhập

Nghị định kiểm soát thương mại chiến lược sẽ là công cụ then chốt để Việt Nam điều phối hài hòa giữa hội nhập và bảo vệ lợi ích quốc gia.
Quán ăn không nhận chuyển khoản: Đừng

Quán ăn không nhận chuyển khoản: Đừng 'đi lùi' trong thời đại số

Thanh toán không dùng tiền mặt đã phổ biến với nhiều tiện ích, nhưng vẫn có một số quán ăn dù ở thành phố lớn vẫn treo biển “không nhận chuyển khoản”…
Cục trưởng Cục Thống kê nêu giải pháp ‘mở khóa’ tăng trưởng

Cục trưởng Cục Thống kê nêu giải pháp ‘mở khóa’ tăng trưởng

Để đạt mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025, bên cạnh tranh thủ cơ hội đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, Việt Nam cần phát huy mạnh mẽ nội lực.
Các tỉnh top cuối FTA Index: Những cánh én chưa đủ gọi mùa xuân

Các tỉnh top cuối FTA Index: Những cánh én chưa đủ gọi mùa xuân

Từ bảng xếp hạng FTA Index 2024 cho thấy nhiều địa phương vẫn loay hoay với các Hiệp định thương mại tự do và các chỉ số đạt được chưa cao.
Quảng cáo sai sự thật: Lỗ hổng trách nhiệm, vấn đề đạo đức

Quảng cáo sai sự thật: Lỗ hổng trách nhiệm, vấn đề đạo đức

Tham gia quảng cáo sai sự thật không chỉ ảnh hưởng đến hình ảnh của người nghệ sĩ mà còn đặt ra nhiều vấn đề về lỗ hổng trách nhiệm và đạo đức xã hội.
Việt Nam khẳng định vai trò quốc gia trách nhiệm qua sứ mệnh cứu hộ Myanmar

Việt Nam khẳng định vai trò quốc gia trách nhiệm qua sứ mệnh cứu hộ Myanmar

Hành trình nhân đạo tại Myanmar đã khép lại, Việt Nam khẳng định vị thế quốc gia trách nhiệm trong khu vực.
Xuất khẩu sang EU: Đừng để thói quen làm mất thị trường

Xuất khẩu sang EU: Đừng để thói quen làm mất thị trường

Quy định của EU rất rõ ràng và hướng đến bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng. Tuy nhiên, đôi khi doanh nghiệp Việt ‘lơ đễnh’ có thể dẫn đến việc bị cấm nhập khẩu.
Tội ác

Tội ác 'trời không dung, đất không tha': Mẹ sát hại con để trục lợi bảo hiểm

Mẹ giết con - tội ác hiếm gặp với cả các “loài”! Mẹ giết con để trục lợi bảo hiểm lấy tiền ăn chơi, cờ bạc thì đúng là tội ác “trời không dung, đất không tha”.
Thuật toán vô cảm, KOLs vô trách nhiệm và thế hệ bị dẫn lối sai

Thuật toán vô cảm, KOLs vô trách nhiệm và thế hệ bị dẫn lối sai

PGS.TS Trần Thành Nam đã chỉ ra bản chất “bệnh lý văn hóa” của thời đại số, cảnh báo về sự xuống cấp thẩm mỹ, sự thao túng của thuật toán vô cảm.
Kiểm soát thương mại chiến lược: Bước đi quan trọng

Kiểm soát thương mại chiến lược: Bước đi quan trọng

Theo luật sư Nguyễn Thanh Hà, việc xây dựng Nghị định về kiểm soát thương mại chiến lược là một bước đi quan trọng, phản ánh tầm nhìn chiến lược của Việt Nam.
Hơn 100 trang kiểm toán không trả lời nổi câu hỏi: Tiền đi đâu?

Hơn 100 trang kiểm toán không trả lời nổi câu hỏi: Tiền đi đâu?

Từ bản kiểm toán dày hơn 100 trang của Phạm Thoại đến chuỗi lùm xùm từ thiện trước đó, công chúng vẫn chưa thể thôi hỏi: Tiền đã đi đâu?
FTA Index: Cú hích để Việt Nam bứt tốc trên đường đua hội nhập

FTA Index: Cú hích để Việt Nam bứt tốc trên đường đua hội nhập

Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam chia sẻ những góc nhìn sâu sắc về vai trò của FTA Index và 3 trụ cột hành động doanh nghiệp cần thực hiện.
Cứu hộ động đất ở Myanmar: Lan tỏa lòng nhân ái để hồi sinh sau thảm họa

Cứu hộ động đất ở Myanmar: Lan tỏa lòng nhân ái để hồi sinh sau thảm họa

Thế giới bàng hoàng trước trận động đất kinh hoàng tại Myanmar và Thái Lan. Trong tận cùng đau xót, lòng nhân ái của lại tỏa sáng để hồi sinh sau thảm họa...
Không để lỡ nhịp xuất khẩu thủy sản sang Hoa Kỳ

Không để lỡ nhịp xuất khẩu thủy sản sang Hoa Kỳ

Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu thủy sản quan trọng nhất của Việt Nam, vì vậy cần ưu tiên giải quyết ngay vấn đề về các tiêu chuẩn của Luật Bảo vệ thú biển.
Mobile VerionPhiên bản di động