Bộ Công Thương lấy ý kiến cho Dự thảo Nghị định về quản lý, phát triển cụm công nghiệp

Bộ Công Thương đã xây dựng và đang lấy ý kiến đóng góp của các đơn vị liên quan cho Dự thảo Nghị định về quản lý, phát triển cụm công nghiệp.
Bộ Công Thương đã cắt giảm 76,5% mặt hàng kiểm tra chuyên ngành lĩnh vực xuất nhập khẩu

Dự thảo Nghị định về quản lý, phát triển cụm công nghiệp cơ bản giữ nguyên các chương, điều như Nghị định số 68/2017/NĐ-CP và Nghị định số 66/2020/NĐ-CP; chỉ bổ sung một số điều (gồm: Điều 13. Điều chỉnh, bãi bỏ quyết định thành lập, mở rộng cụm công nghiệp; Điều 21. Quản lý, sử dụng tài sản kết cấu hạ tầng cụm công nghiệp không phải là doanh nghiệp, hợp tác xã làm chủ đầu tư; Điều 44. Bổ sung Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26/3/2021 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư).

Dự thảo Nghị định về quản lý, phát triển cụm công nghiệp gồm 7 chương, 48 điều: Chương I. Quy định chung chủ yếu quy định phạm vi điều chỉnh, đối tượng áp dụng của Nghị định; giải thích các từ ngữ của Nghị định để thống nhất cách hiểu, áp dụng. Chương này cũng quy định các cơ sở, lĩnh vực, ngành nghề khuyến khích đầu tư, di dời vào cụm công nghiệp để các địa phương áp dụng ưu tiên trong quá trình thực hiện.

Bộ Công Thương lấy ý kiến cho Dự thảo Nghị định về quản lý, phát triển cụm công nghiệp
Bộ Công Thương lấy ý kiến đóng góp cho Dự thảo Nghị định về quản lý, phát triển cụm công nghiệp

Chương II. Phương án phát triển, thành lập, mở rộng cụm công nghiệp; Chương III. Đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật cụm công nghiệp: Chương IV. Đầu tư sản xuất kinh doanh trong cụm công nghiệp; chương V. Chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển cụm công nghiệp; chương VI. Quản lý nhà nước đối với cụm công nghiệp; chương VII. Điều khoản thi hành.

Dự thảo Nghị định tiếp tục kế thừa những quy định đã khẳng định tính phù hợp tại Nghị định số 68/2017/NĐ-CP và Nghị định số 66/2020/NĐ-CP; chỉ bổ sung, sửa đổi các hạn chế của các Nghị định, các nội dung sửa đổi, bổ sung phải đáp ứng được yêu cầu thực tiễn, khắc phục được những hạn chế, bất cập, đáp ứng yêu cầu và quản lý, phát triển cụm công nghiệp.

Trong đó, tập trung chủ yếu sửa đổi, bổ sung để đồng bộ với các văn bản quy phạm phạm pháp luật hiện hành, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện Nghị định số 68/2017/NĐ-CP và Nghị định số 66/2020/NĐ-CP; tiếp thu, thể chế tinh thần chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; đẩy mạnh phân cấp cho chính quyền địa phương, giao trách nhiệm nhiều hơn cho cơ quan quản lý nhà nước về Công Thương địa phương để có công cụ, điều kiện thực hiện vai trò, chức năng đầu mối quản lý các cụm công nghiệp trên địa bàn.

Bảo đảm phù hợp, thống nhất với các văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn, văn bản pháp luật mới ban hành như Luật Đầu tư, Luật Đầu tư công, Luật Doanh nghiệp, Luật Xây dựng, Luật Đất đai, Luật Bảo vệ môi trường, Quản lý và sử dụng tài sản công; không điều chỉnh các nguyên tắc quản lý đã được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành đối với hoạt động đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, sản xuất kinh doanh trong cụm công nghiệp để đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật.

Việc áp dụng các chính sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư phải trên cơ sở thẩm quyền của Chính phủ; quy định ở mức đủ mạnh để khuyến khích, thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, sản xuất kinh doanh trong cụm công nghiệp nhưng không vượt khung so với quy định.

Để xây dựng Dự thảo Nghị định về quản lý, phát triển cụm công nghiệp, trước đó Cục Công Thương địa phương (Bộ Công Thương) đã tổ chức 2 hội nghị về cơ chế chính sách phát triển cụm công nghiệp nhằm lắng nghe ý kiến đánh giá và góp ý của đại diện các đơn vị liên quan và địa phương.

Tại các hội nghị này, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Sinh Nhật Tân lưu ý trong Dự thảo Nghị định: Công tác quy hoạch cố gắng tích hợp đồng bộ và đơn giản hoá tối đa thủ tục hành chính. Nội dung liên quan đến thành lập cụm công nghiệp sẽ kế thừa tinh thần Nghị định 66, Nghị định 68 để đồng bộ quy trình thành lập. Đồng thời hỗ trợ tối đa và cao nhất cho nhà đầu tư hạ tầng kỹ thuật, nhà đầu tư thứ cấp.

Coi trọng yếu tố lựa chọn để phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, cùng đó tận dụng ưu thế địa phương, sử dụng hiệu quả cao nhất tài nguyên đất, trong đó ưu tiên thu hút các ngành nghề có hàm lượng công nghệ cao.

Liên quan đến phân cấp, phân quyền, chỉ định một đầu mối quản lý chung sẽ điều chỉnh theo hướng Bộ tập trung ban hành hành lang pháp lý chung còn lại tôn trọng quyền tự quyết của địa phương”, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân nhấn mạnh.

Hải Linh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Cụm công nghiệp

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Bình Dương: Có thêm khu công nghiệp 700 ha

Bình Dương: Có thêm khu công nghiệp 700 ha

Theo đồ án được thông qua, Khu công nghiệp Cây Trường có diện tích lập quy hoạch rộng khoảng 700ha, quy mô lao động khoảng 35.000 người.
Nghệ An: Khuyến công thúc đẩy sản xuất công nghiệp nông thôn

Nghệ An: Khuyến công thúc đẩy sản xuất công nghiệp nông thôn

Ông Phạm Văn Hóa, Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Nghệ An đã chia sẻ về những nỗ lực trong việc hỗ trợ, tạo động lực nhằm thúc đẩy các cơ sở công nghiệp nông thôn.
Bắc Giang phấn đấu trở thành tỉnh trọng điểm về công nghiệp vào năm 2030

Bắc Giang phấn đấu trở thành tỉnh trọng điểm về công nghiệp vào năm 2030

Hiện Bắc Giang đang tập trung các nguồn lực để trở thành tỉnh trọng điểm về công nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững vào năm 2030.
Nắm bắt cơ hội để tham gia sâu hơn vào ngành công nghiệp bán dẫn

Nắm bắt cơ hội để tham gia sâu hơn vào ngành công nghiệp bán dẫn

Việt Nam hiện có lượng lớn sinh viên theo học ngành ICT. Đây có thể là sự bổ sung về nguồn nhân sự cho ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.
1 đồng vốn khuyến công thu hút 4 đồng vốn đối ứng từ cơ sở công nghiệp nông thôn

1 đồng vốn khuyến công thu hút 4 đồng vốn đối ứng từ cơ sở công nghiệp nông thôn

Sau 10 năm triển khai Nghị định số 45 của Chính phủ, công tác khuyến công được triển khai sâu rộng, thu hút vốn đối ứng từ doanh nghiệp công nghiệp nông thôn.

Tin cùng chuyên mục

Công bố Bộ công cụ chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Công bố Bộ công cụ chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Sáng 8/12, Bộ Công Thương và IFC đã chính thức công bố Bộ công cụ đánh giá chuyển đổi số ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.
Phục vụ tiêu dùng cuối năm, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tăng tốc

Phục vụ tiêu dùng cuối năm, doanh nghiệp sản xuất công nghiệp tăng tốc

Theo ghi nhận, một số doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương đã có đơn hàng sản xuất và xuất khẩu trở lại đang có nhu cầu tuyển lao động từ nay đến cuối năm
Công nhận 18 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu Đà Nẵng 2023

Công nhận 18 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu Đà Nẵng 2023

18 sản phẩm, bộ sản phẩm công nghiệp nông thôn thuộc 4 nhóm ngành hàng đã được đánh giá, bình chọn là sản phẩm công nghiệp nông thôn TP. Đà Nẵng năm 2023.
Bộ Công Thương sắp tổ chức 3 sự kiện lớn về khuyến công

Bộ Công Thương sắp tổ chức 3 sự kiện lớn về khuyến công

Ngày 7/12, Bộ Công Thương tổ chức giới thiệu về 3 sự kiện lớn liên quan đến khuyến công, bình chọn sản phẩm CNNT tiêu biểu diễn ra từ ngày 14-19/12.
Trung Quốc đứng thứ 4 trong số 110 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam

Trung Quốc đứng thứ 4 trong số 110 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam

Trong 11 tháng năm 2023, Trung Quốc đã đầu tư 3,96 tỷ USD vào Việt Nam, đứng thứ 4 trong số 110 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư vào Việt Nam.
Trà Vinh được công nhận 4 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp quốc gia 2023

Trà Vinh được công nhận 4 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp quốc gia 2023

Trong kỳ bình chọn năm 2023 tỉnh Trà Vinh được công nhận 4 sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp quốc gia.
Cần Thơ: Đến năm 2030 sẽ có 14 khu công nghiệp

Cần Thơ: Đến năm 2030 sẽ có 14 khu công nghiệp

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1519/QĐ-TTg ngày 2/12/2023 phê duyệt Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Vì sao Bắc Ninh chiếm “ngôi vương” về tỷ trọng giá trị tăng thêm kinh tế số trong GDP?

Vì sao Bắc Ninh chiếm “ngôi vương” về tỷ trọng giá trị tăng thêm kinh tế số trong GDP?

Có lực lượng hùng hậu doanh nghiệp FDI trong lĩnh vực kinh tế lõi là nguyên nhân giúp Bắc Ninh đứng đầu cả nước về tỷ trọng kinh tế số trong GDP, GRDP.
Thu hút đầu tư xanh: Lọc ngành hay giảm phát thải?

Thu hút đầu tư xanh: Lọc ngành hay giảm phát thải?

Đảm bảo tăng trưởng xanh, các địa phương đang chuyển đổi thu hút đầu tư theo hướng không lọc ngành mà lọc công nghệ và phải sản xuất phải bền vững.
Bình Thuận: Đảm bảo hoàn thành kế hoạch khuyến công quốc gia

Bình Thuận: Đảm bảo hoàn thành kế hoạch khuyến công quốc gia

Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại Bình Thuận đang đốc thúc những đề án đang triển khai nhằm đảm bảo tiến độ kế hoạch khuyến công quốc gia.
Đà Nẵng: Vượt khó, nhiều doanh nghiệp sản xuất phát tín hiệu về đích vượt kế hoạch năm

Đà Nẵng: Vượt khó, nhiều doanh nghiệp sản xuất phát tín hiệu về đích vượt kế hoạch năm

Nhiều doanh nghiệp sản xuất tại TP. Đà Nẵng cho biết đã và sẽ về đích vượt kế hoạch của năm 2023. Nhiều đơn vị cũng đã có đơn hàng cho năm 2024.
Kinh tế số đang ở đâu trong GDP, GRDP?

Kinh tế số đang ở đâu trong GDP, GRDP?

Tổng cục Thống kê đã tiến hành đo lường tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GDP, GRDP nhằm đánh giá đóng góp của lĩnh vực này trong nền kinh tế.
Doanh nghiệp Nhật Bản tìm cách đa dạng hóa nguồn cung pin và vật liệu bán dẫn

Doanh nghiệp Nhật Bản tìm cách đa dạng hóa nguồn cung pin và vật liệu bán dẫn

Tập đoàn hóa chất Mitsubishi của Nhật Bản đang tìm kiếm các mối quan hệ đối tác của Australia để sản xuất khoáng sản ở Mozambique và Na Uy...
Infographics | 11 tháng năm 2023, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng nhẹ

Infographics | 11 tháng năm 2023, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng nhẹ

Theo Tổng cục Thống kê, tính chung 11 tháng năm 2023, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tính tăng 1% so với cùng kỳ năm 2022.
PMI tháng 11 xuống dưới ngưỡng trung bình, số lượng đơn hàng mới giảm

PMI tháng 11 xuống dưới ngưỡng trung bình, số lượng đơn hàng mới giảm

PMI ngành sản xuất Việt Nam giảm từ 49,6 trong tháng 10 xuống 47,3 trong tháng 11, dưới 50 điểm trong tháng thứ ba liên tiếp.
Cơ cấu lại nền kinh tế: Góc nhìn từ kỷ nguyên công nghệ. Bài 4: Cơ hội trở thành “con hổ mới”

Cơ cấu lại nền kinh tế: Góc nhìn từ kỷ nguyên công nghệ. Bài 4: Cơ hội trở thành “con hổ mới”

Truyền thông thế giới đang phát đi thông điệp, Việt Nam có đủ các yếu tố để trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất trong thập kỷ tới...
Cơ cấu lại nền kinh tế: Góc nhìn từ kỷ nguyên công nghệ. Bài 3: Không có ngã ba đường

Cơ cấu lại nền kinh tế: Góc nhìn từ kỷ nguyên công nghệ. Bài 3: Không có ngã ba đường

Cơ cấu lại nền kinh tế Việt Nam cần phải thực hiện con đường tăng trưởng dựa trên năng suất, hiệu quả.
Thanh Hóa: Chỉ số sản xuất công nghiệp tiếp tục khởi sắc

Thanh Hóa: Chỉ số sản xuất công nghiệp tiếp tục khởi sắc

Chỉ số sản xuất công nghiệp tỉnh Thanh Hóa tiếp tục có những khởi sắc, tháng 11 ước tăng 15,4% so với tháng trước và tăng 6,87% so với cùng kỳ.
Bài 2: Nghịch lý trong phát triển

Bài 2: Nghịch lý trong phát triển

Sự trì trệ trong phát triển của các trung tâm kinh tế khiến bài toán tái cơ cấu nền kinh tế tăng thêm độ khó.
Bài 1: Cơ hội để “Việt Nam không thể thiếu”

Bài 1: Cơ hội để “Việt Nam không thể thiếu”

Cơ hội lịch sử để Việt Nam trở thành cái tên không thể thiếu trong kỷ nguyên công nghệ, với các từ khóa như công nghiệp bán dẫn, chip… đang được nhận diện.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động