Biến đổi khí hậu: Châu Á nhận "trái đắng"

Các nhà nghiên cứu của Đại học Oxford nhận định, biến đổi khí hậu ở châu Á sẽ dẫn đến lũ lụt nhiều hơn do lượng mưa mang tính tập trung cao, trong khi mùa khô trở nên dài hơn. Đó chính là những gì đang xảy ra và gây thiệt hại ở châu Á.

Mưa to, gió lớn bất thường và lũ lụt đang ảnh hưởng đến Ấn Độ và các nước Nam Á lân cận, cũng như Trung Quốc và Nhật Bản. Điều này đã gây ra sự gián đoạn lớn, di dời, thiệt hại về nhân mạng, và một lần nữa nhấn mạnh tầm quan trọng của các dịch vụ khí tượng thủy văn quốc gia trong việc bảo vệ an toàn công cộng. Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) nhận định, những thách thức do mưa và lũ lụt tàn phá ở châu Á cùng với đại dịch Covid-19 đang trở nên phức tạp. Mặc dù sự chú ý của toàn cầu tập trung vào đại dịch, nhưng điều này không khiến thế giới phân tâm khỏi nhu cầu tiếp tục đầu tư vào các hệ thống cảnh báo sớm đa nguy cơ để tăng cường khả năng phục hồi. Điều này đặc biệt đúng khi biến đổi khí hậu đang làm tăng nguy cơ xảy ra hiện tượng mưa lớn, lũ lụt và ngập lụt ven biển.

0706-anh-bai-qte
Biến đổi khí hậu tăng nguy cơ lũ lụt

Kể từ tháng 6 năm nay, lượng mưa cực lớn đã dẫn đến lũ lụt nhiều nơi ở Đông, Đông Nam và Nam Á. Tại Nhật Bản, Trung Quốc, Indonesia, Hàn Quốc, Nepal, Pakistan, Mông Cổ và Ấn Độ, hàng triệu người đã phải di dời và hàng trăm người thiệt mạng. Tác động kinh tế ở châu Á lớn hơn bất kỳ nơi nào khác. Một báo cáo của Viện Nghiên cứu Toàn cầu McKinsey vào tháng 8 nêu bật rủi ro, đến năm 2050, 75% nguồn vốn toàn cầu có nguy cơ ngập lụt sẽ nằm ở châu Á. Tiểu lục địa Ấn Độ và các vùng lãnh thổ ven biển Đông Nam Á sẽ bị ảnh hưởng nặng nề nhất.

Dữ liệu khác cũng đưa ra bức tranh tương tự. Một nghiên cứu trên tạp chí khoa học Nature Communications vào năm ngoái ước tính, 300 triệu người sống ở những nơi có thể xảy ra lũ lụt do khí hậu gây ra vào năm 2050, với hầu hết những người dễ bị tổn thương ở các nước châu Á như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh và Việt Nam. Một nghiên cứu vào tháng 7 trên tạp chí Scientific Reports cho thấy, trong khi nguy cơ lũ lụt đang gia tăng trên toàn cầu, mật độ dân số và mức độ ưu thế của các cộng đồng ven biển ở châu Á có nghĩa là phần lớn dân số có nguy cơ cao trên toàn cầu trong 80 năm tới sẽ ở lục địa này. Chỉ riêng ở Trung Quốc, 2,7 triệu người đã phải sơ tán và ước tính có khoảng 63 triệu người bị ảnh hưởng vào năm 2020. Tổng cộng 53 con sông hiện đang ở hoặc gần mực nước cao lịch sử; các đập ở lưu vực sông Dương Tử gần hoặc cao hơn dung tích, gây ra lũ lụt tồi tệ nhất ở miền nam Trung Quốc ít nhất kể từ năm 1961. Trong khi đó, ở Nam Á, 17 triệu người đã bị ảnh hưởng trong năm nay và có khả năng sẽ trở nên tồi tệ hơn do lượng mưa lớn được dự báo ở nhiều khu vực châu Á trong mùa này. Nhật Bản, không xa lạ với các thảm họa thiên nhiên, đã chứng kiến thời tiết ngày càng nguy hiểm. Trận mưa kỷ lục ở tỉnh Kumamoto trên đảo Kyushu đã làm chết ít nhất 65 người trong tháng 7. Các khu vực của tỉnh Chiba ở phía đông Tokyo vẫn đang quay cuồng với một cơn bão lớn vào tháng 9 năm ngoái, làm hư hại hơn 70.000 ngôi nhà và đánh sập điện, dẫn đến mất điện nhiều ngày, ảnh hưởng đến hàng chục nghìn người.

Khoa học khí hậu và mô hình hóa đã được cải thiện để những nhà khoa học ngày càng tự tin có thể ước tính mức độ ảnh hưởng của các sự kiện thời tiết cụ thể, hoặc bị ảnh hưởng, thay đổi bởi tác động của biến đổi khí hậu. Ví dụ, khi cơn bão Harvey làm ngập lụt các vùng Texas ở Mỹ vào năm 2017, các nhà khoa học có thể tính toán lượng mưa cao hơn ít nhất từ 15 - 19% do biến đổi khí hậu. Điều này cũng làm tăng khả năng xảy ra các cơn bão như vậy lên gấp ba lần. Mặc dù nguy cơ lượng mưa cực đoan có thể tăng lên, nhưng không có nghĩa năm nào cũng có lũ lụt. Hiện nay, hầu hết sự chú ý của toàn cầu về khí hậu tập trung vào giảm nhẹ, cắt giảm phát thải khí nhà kính, để giảm tác động lâu dài của biến đổi khí hậu. Châu Á chiếm phần lớn tổng lượng khí thải carbon toàn cầu, một tỷ lệ đang gia tăng. Khi nói đến giảm nhẹ toàn cầu, châu Á có vị trí độc nhất vì tỷ trọng của khu vực này trong nền kinh tế toàn cầu và các khoản đầu tư vào lĩnh vực năng lượng.

Nhưng đối với lũ lụt, việc giảm nhẹ trong ngắn hạn, trung hạn có ít tác động vì khả năng lượng khí thải trong quá khứ sẽ dẫn đến lượng mưa dữ dội liên quan đến biến đổi khí hậu và mực nước biển dâng. Cả hai đều làm cho lũ lụt dễ xảy ra hơn. Ngoài ra còn có các yếu tố phi khí hậu, chẳng hạn như di cư và phát triển, ảnh hưởng đến tác động kinh tế - xã hội của lũ lụt. Sự bùng nổ kinh tế kéo dài hàng thập kỷ của châu Á đã thúc đẩy sự di cư. Tổng cộng, các thành phố trong khu vực đã có thêm 200 triệu cư dân trong 10 năm kể từ năm 2000. Trong khi sự chuyển động đó rõ rệt nhất ở Trung Quốc, thì Pakistan, Indonesia và Ấn Độ ngày càng có tốc độ tăng trưởng đô thị nhanh chóng. Do đó, nhiều người hơn và cơ sở hạ tầng ở các vùng có nguy cơ cao sẽ tự động khiến lũ lụt tiềm ẩn tốn kém hơn. Sự phát triển của các thành phố và số lượng ngày càng tăng của người châu Á sống dọc theo các bờ biển hoặc sông, có nghĩa số lượng người dân ở các khu vực dễ bị lũ lụt đã tăng lên.

Cũng có những thay đổi khác do con người, chẳng hạn như sự tàn phá trên diện rộng để nuôi trồng rừng ngập mặn ven biển, vốn được biết là làm giảm nước dâng do bão và sự xâm nhập của nước biển vào đất liền là do đất bị chìm do xả quá nhiều nước ngầm. Và việc mất các vùng đất ngập nước, các bể chứa nước tự nhiên khác có nghĩa là nhiều thành phố châu Á dễ bị ngập lụt hơn ngay cả khi không tính đến biến đổi khí hậu. Nhưng câu hỏi vẫn là liệu các dự án cơ sở hạ tầng khổng lồ như đập có phải là giải pháp hay không. Một số trận lũ lụt dữ dội nhất đã diễn ra ở lưu vực sông Dương Tử - nơi có một trong những cơ sở hạ tầng quản lý nước khổng lồ nhất hành tinh, bao gồm cả đập Tam Hiệp, lớn nhất thế giới.

Cách châu Á ứng phó với lũ lụt có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với tương lai tăng trưởng kinh tế ở lục địa đông dân và ngày càng giàu có nhất thế giới. Ngân hàng Phát triển châu Á ước tính chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng xanh và xám ở châu Á vào khoảng 800 tỷ USD từ nay đến năm 2030, nhưng chi phí không hành động có thể lớn hơn. Chỉ riêng lũ lụt của Trung Quốc đã gây ra thiệt hại 25 tỷ USD trong năm nay, chưa có con số thống kê nào cho phần còn lại của khu vực. Một nghiên cứu trên Tạp chí Nature cho biết, có tới 12 - 20% tổng sản phẩm quốc nội toàn cầu có thể phải chịu rủi ro lũ lụt vào năm 2100 theo kịch bản thông thường. Các quốc gia đang mở rộng những biện pháp tài khóa để hỗ trợ tăng trưởng trong bối cảnh đại dịch, trong đó một số tập trung vào môi trường, ví dụ như vào tháng 7, Hàn Quốc đã tiết lộ kế hoạch "Thỏa thuận mới xanh" trị giá 73 nghìn tỷ won (tương đương 63 tỷ USD) đến năm 2025, với các mục tiêu chính là phi carbon hóa trong ngành điện và đầu tư vào các tòa nhà tiết kiệm năng lượng.

Việt Dũng
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Biến đổi khí hậu

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Chiến sự Nga-Ukraine chiều 22/12: UAV Ukraine đột kích Kazan; Nga thiêu rụi xe tăng Đức

Chiến sự Nga-Ukraine chiều 22/12: UAV Ukraine đột kích Kazan; Nga thiêu rụi xe tăng Đức

UAV Nga thiêu rụi xe tăng do Đức sản xuất; UAV Ukraine không kích Kazan... là những thông tin 'nóng' về tình hình chiến sự Nga-Ukraine cập nhật tối ngày 22/12.
Chiến sự Nga-Ukraine 22/12/2024: Điều kiện gửi lính gìn giữ hòa bình tới Ukraine; Kiev vẫn chưa được đảm bảo an ninh

Chiến sự Nga-Ukraine 22/12/2024: Điều kiện gửi lính gìn giữ hòa bình tới Ukraine; Kiev vẫn chưa được đảm bảo an ninh

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine 22/12/2024: Điều kiện gửi lính gìn giữ hòa bình tới Ukraine; Kiev vẫn chưa được đảm bảo an ninh; Mỹ nói về triển vọng ngừng bắn.
Trung Quốc: Sản xuất công nghiệp tăng mạnh trở lại

Trung Quốc: Sản xuất công nghiệp tăng mạnh trở lại

Trong 3 quý đầu năm 2024, giá trị gia tăng của ngành công nghiệp Trung Quốc tăng 5,7% so với cùng kỳ năm trước, tăng 1,5 điểm phần trăm so với năm 2023.
Chiến sự Nga-Ukraine tối 21/12: Nga chặn đứng mục tiêu tiến quân của Kiev; loạt robot Ukraine xung trận

Chiến sự Nga-Ukraine tối 21/12: Nga chặn đứng mục tiêu tiến quân của Kiev; loạt robot Ukraine xung trận

Nga chặn đứng mục tiêu tiến quân của Kiev; loạt robot Ukraine xung trận... là những thông tin nóng về tình hình chiến sự Nga-Ukraine cập nhật tối ngày 21/12.
Có gì đặc biệt trong vũ khí lần đầu được Nga trưng bày ở nước ngoài?

Có gì đặc biệt trong vũ khí lần đầu được Nga trưng bày ở nước ngoài?

Tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024, Nga đã lần đầu giới thiệu xe bọc thép chống mìn Typhoon-K MRAP tích hợp hệ thống tên lửa chống tăng Kornet-EM.

Tin cùng chuyên mục

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 21/12/2024: 3 phương án giải quyết xung đột; Ukraine sắp nhận gói viện trợ cuối cùng từ Mỹ?

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 21/12/2024: 3 phương án giải quyết xung đột; Ukraine sắp nhận gói viện trợ cuối cùng từ Mỹ?

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine 21/12: 3 phương án giải quyết xung đột; Kiev sắp nhận gói viện trợ cuối cùng từ Mỹ; ông Zelensky đề nghị “hỗ trợ” gia nhập NATO.
Chiến sự Nga-Ukraine tối 20/12:

Chiến sự Nga-Ukraine tối 20/12: 'Sói săn mồi' MiG-31K Nga xung trận; Ukraine ra điều kiện 'thép' với Nga

'Sói săn mồi' MiG-31K Nga xung trận; Ukraine ra điều kiện 'thép' với Nga... là những thông tin nóng về tình hình chiến sự Nga-Ukraine cập nhật tối ngày 20/12.
Chiến sự Nga-Ukraine chiều 20/12: Nga tập kích dữ dội tại Kursk, Ukraine nỗ lực xoay chuyển tình thế

Chiến sự Nga-Ukraine chiều 20/12: Nga tập kích dữ dội tại Kursk, Ukraine nỗ lực xoay chuyển tình thế

Ukraine nỗ lực xoay chuyển tình thế tại Kursk; Đại tá quân đội Mỹ cảnh báo sức công phá của tên lửa Oreshnik... là tin 'nóng' chiến sự Nga-Ukraine chiều 20/12.
Chiến sự Nga-Ukraine 20/12/2024: OSCE có thể trở thành nền tảng đối thoại; Ukraine tuyên bố bất ngờ về lệnh ngừng bắn

Chiến sự Nga-Ukraine 20/12/2024: OSCE có thể trở thành nền tảng đối thoại; Ukraine tuyên bố bất ngờ về lệnh ngừng bắn

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 20/12/2024: OSCE có thể trở thành nền tảng đối thoại về Ukraine; Kiev ra tuyên bố bất ngờ về lệnh ngừng bắn.
Chiến sự Nga-Ukraine tối 19/12: Nga

Chiến sự Nga-Ukraine tối 19/12: Nga 'tung đòn quyết chiến' ở Kupyansk; Ukraine sắp tấn công Bryansk

Nga tung đòn quyết chiến ở Kupyansk; Ukraine sắp tấn công Bryansk... là những thông tin đáng chú ý về tình hình chiến sự Nga-Ukraine cập nhật tối ngày 19/12.
Chiến sự Nga-Ukraine chiều 19/12: Nga dội hỏa lực tại Kurakhovo, quân đội Ukraine vào thế nguy cấp

Chiến sự Nga-Ukraine chiều 19/12: Nga dội hỏa lực tại Kurakhovo, quân đội Ukraine vào thế nguy cấp

Quân đội Ukraine vào thế nguy cấp tại Kurakhovo; ông Zelensky thừa nhận Ukraine 'không đủ mạnh' để đàm phán... là những tin chiến sự Nga-Ukraine chiều 19/12.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 19/12/2024: Bỉ hoãn giao F-16 cho Ukraine; Tướng Nga cảnh báo nguy cơ xung đột với NATO

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 19/12/2024: Bỉ hoãn giao F-16 cho Ukraine; Tướng Nga cảnh báo nguy cơ xung đột với NATO

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 19/12/2024: Bỉ hoãn giao F-16 cho Ukraine; Tướng Nga cảnh báo nguy cơ xung đột với NATO.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 19/12: Nga bắt giữ 30 lính đánh thuê Ukraine; Ukraine từ chối đề nghị của Hungary

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 19/12: Nga bắt giữ 30 lính đánh thuê Ukraine; Ukraine từ chối đề nghị của Hungary

Nga bắt giữ 30 lính đánh thuê Ukraine, Ukraine từ chối đề nghị của Hungary... là những thông tin đáng chú ý trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine sáng 19/12.
Trung Quốc công bố hình ảnh thử nghiệm máy bay không người lái

Trung Quốc công bố hình ảnh thử nghiệm máy bay không người lái

Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc lần đầu tiên công bố hình ảnh thử nghiệm máy bay không người lái (UAV) siêu thanh MD-22.
Vì sao Nga muốn giành quyền kiểm soát thành phố Pokrovsk?

Vì sao Nga muốn giành quyền kiểm soát thành phố Pokrovsk?

Chiến sự đang trở nên căng thẳng quanh thành phố Pokrovsk, Donetsk khi Nga tiến sát, Ukraine tăng cường phòng thủ. Vì sao thành phố này lại quan trọng đến vậy?
Chiến sự Nga-Ukraine tối 18/12: Nga giáng đòn chí mạng gần Pokrovsk; Ukraine tăng tốc dựng

Chiến sự Nga-Ukraine tối 18/12: Nga giáng đòn chí mạng gần Pokrovsk; Ukraine tăng tốc dựng 'lá chắn thép'

Nga giáng đòn chí mạng gần Pokrovsk; Ukraine tăng tốc dựng 'lá chắn thép'... là những thông tin nóng về tình hình chiến sự Nga-Ukraine cập nhật tối ngày 18/12.
Xác định được căn bệnh bí ẩn gây tử vong hàng loạt tại Cộng hòa Dân chủ Congo

Xác định được căn bệnh bí ẩn gây tử vong hàng loạt tại Cộng hòa Dân chủ Congo

Dịch bệnh bí ẩn với các triệu chứng giống với các bệnh về đường hô hấp tại Cộng hòa Dân chủ Congo khiến nhiều người tử vong đã được xác nhận là bệnh sốt rét.
Tương lai của TikTok trong vòng nguy hiểm: EU mở cuộc điều tra, Mỹ đe dọa cấm cửa

Tương lai của TikTok trong vòng nguy hiểm: EU mở cuộc điều tra, Mỹ đe dọa cấm cửa

TikTok đang đối mặt với thử thách lớn nhất từ trước đến nay khi mạng xã hội này đang bị cả Mỹ và EU điều tra, đe dọa tương lai của nền tảng này.
Chiến sự Nga-Ukraine chiều 18/12: Nga dội

Chiến sự Nga-Ukraine chiều 18/12: Nga dội 'bão lửa' ở Kursk, Ukraine căng mình phòng thủ

Nga dội 'bão lửa' ở Kursk, Kiev căng mình phòng thủ; Nga cảnh báo Kiev sẽ 'trả giá đắt' vụ ám sát Tướng Kirillov;...là các tin chiến sự Nga-Ukraine chiều 18/12.
Trung tướng Nga bất ngờ bị ám sát ở Moscow

Trung tướng Nga bất ngờ bị ám sát ở Moscow

Một vụ nổ bom điều khiển từ xa ở Moscow đã gây tử vong cho tướng Igor Kirillov, người bị Ukraine truy nã vì sử dụng vũ khí hóa học.
Giới doanh nghiệp toàn cầu lạc quan về nền kinh tế khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống

Giới doanh nghiệp toàn cầu lạc quan về nền kinh tế khi ông Donald Trump đắc cử Tổng thống

Theo khảo sát của tờ Wall Street Journal, 77% CEO toàn cầu đã bày tỏ sự lạc quan về nền kinh tế thế giới năm 2025, khi ông Donald Trump quay trở lại Nhà Trắng.
Chiến sự Nga-Ukraine tối 17/12: Nga siết vòng vây lính Ukraine ở Velyka Novosilka; Ukraine tuyên bố về thỏa thuận với Nga

Chiến sự Nga-Ukraine tối 17/12: Nga siết vòng vây lính Ukraine ở Velyka Novosilka; Ukraine tuyên bố về thỏa thuận với Nga

Nga siết vây lính Ukraine ở Velyka Novosilka; Ukraine tuyên bố về thỏa thuận với Nga... là những tin nóng về tình hình chiến sự Nga-Ukraine cập nhật tối 17/12.
Chính sách khí hậu của Mỹ dưới thời Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ có nhiều thay đổi?

Chính sách khí hậu của Mỹ dưới thời Tổng thống đắc cử Donald Trump sẽ có nhiều thay đổi?

Giới chuyên gia dự báo, chính sách khí hậu Mỹ dưới thời ông Donald Trump sẽ ưu tiên năng lượng truyền thống, nới lỏng quy định môi trường để thúc đẩy kinh tế.
Nỗ lực cuối cùng của TikTok để ngăn lệnh cấm tại Mỹ

Nỗ lực cuối cùng của TikTok để ngăn lệnh cấm tại Mỹ

TikTok gửi đơn đề nghị khẩn cấp lên Tòa án tối cao Mỹ để xin lệnh tạm dừng thực thi đạo luật có thể khiến ứng dụng này bị cấm hoạt động tại Mỹ.
Chiến sự Nga-Ukraine chiều 17/12: Mục tiêu then chốt nào để củng cố lợi thế chiến trường trong năm 2025?

Chiến sự Nga-Ukraine chiều 17/12: Mục tiêu then chốt nào để củng cố lợi thế chiến trường trong năm 2025?

Nga đặt mục tiêu kiểm soát hoàn toàn 4 tỉnh vào năm 2025; Kiev phản công quyết liệt ở Lyman và Siversk... là những tin chiến sự Nga-Ukraine chiều 17/12.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động