Bế mạc Hội nghị hẹp các Bộ trưởng ngoại giao ASEAN

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, sáng 4/2, Hội nghị hẹp các Bộ trưởng Ngoại giao Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã chính thức bế mạc.
Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tham dự hội nghị không chính thức tại Mỹ Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN họp phiên đặc biệt tại Jakarta

Sau khi kết thúc hội nghị, Bộ trưởng Ngoại giao Indonesia, bà Retno Marsudi nhấn mạnh hội nghị đã thảo luận thực chất và đạt được những kết quả tích cực. Hội nghị đã thảo luận các vấn đề trọng tâm đó là đánh giá kết quả thực hiện Đồng thuận 5 điểm (5PC) về vấn đề Myanmar; Các vấn đề khu vực và quốc tế; Quan hệ ASEAN với các đối tác.

Chú thích ảnh
Các bộ trưởng ngoại giao mặc chiếc áo batik truyền thống của Indonesia, chụp ảnh chung tại hội nghị hẹp Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN 2023. Ảnh: Đào Trang/PV TTXVN tại Indonesia

Về vấn đề Myanmar, Indonesia với tư cách nước Chủ tịch ASEAN năm 2023 đã đề cập sâu sắc đến tiến trình thực hiện 5PC, đồng thời nhấn mạnh 5PC có ý nghĩa quan trọng, thể hiện sự thống nhất của ASEAN trong giải quyết vấn đề Myanmar. Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tái khẳng định cách tiếp cận thống nhất trong thực hiện Đồng thuận 5 điểm (5PC) nhằm thúc đẩy sớm giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị tại quốc gia thành viên của khối, cũng như đảm bảo các chương trình hỗ trợ nhân đạo cho người dân nước này, đặc biệt là những người Hồi giáo Rohingya.

Về chủ đề “Các vấn đề ASEAN: Tâm điểm của tăng trưởng”, các nước thành viên của ASEAN đã thống nhất những nội dung quan trọng nhằm thúc đẩy hướng tới những kết quả tích cực. ASEAN sẽ mở rộng quỹ ứng phó COVID-19 thành quỹ ứng phó ASEAN cũng như tập trung nguồn lực nhằm xây dựng Khung kinh tế xanh ASEAN.

Về triển khai trụ cột Tầm nhìn ASEAN về Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (AOIP). Các Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN tái khẳng định tiếp tục thực thi Tuyên bố về Ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và cùng thúc đẩy sớm hoàn thành đàm phán Bộ Quy tắc ứng xử ở Biển Đông (COC) trong thời gian sớm nhất trên cơ sở thực chất, hiệu quả và khả thi. Indonesia sẽ chủ trì đàm phán COC với cuộc họp đầu tiên vào tháng 3 tới. Các Bộ trưởng cũng thống nhất đánh giá, rà soát các dự án cụ thể trong khuôn khổ AOIP, trong đó xây dựng lòng tin với các đối tác, cùng hợp tác trên cơ sở cùng hướng tới lợi ích của các bên. Bên cạnh đó, ASEAN cũng sẽ tăng cường xây dựng Triển vọng hàng hải ASEAN.

Bà Retno Marsudi khẳng định, các các quốc gia thành viên ASEAN đều ủng hộ ý định của Indonesia triệu tập một số sự kiện quan trọng trong khuôn khổ Diễn đàn ASEAN-Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nhằm thực hiện AOIP. Indonesia mong muốn được hợp tác chặt chẽ với tất cả các bên liên quan trong suốt quá trình đảm nhiệm Chủ tịch ASEAN 2023.

Hội nghị khẳng định ASEAN sẽ thúc đẩy quan hệ với các đối tác trong khu vực và quốc tế trên cơ sở thực chất, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau và cùng có lợi.

Theo TTXVN
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: Cộng đồng Kinh tế ASEAN

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 18/3: Lính Ukraine chống lệnh, rút lui

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 18/3: Lính Ukraine chống lệnh, rút lui

Lính Ukraine chống lệnh, rút lui; Ukraine tuyên bố tập kích Nga bằng tên lửa... là những tin tức đáng chú ý sẽ có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine sáng 18/3.
Chiến sự Nga-Ukraine chiều 17/3: Nga vây nghẹt 30 sĩ quan NATO

Chiến sự Nga-Ukraine chiều 17/3: Nga vây nghẹt 30 sĩ quan NATO

Nga vây nghẹt 30 sĩ quan NATO; Nga đánh chặn UAV Ukraine tấn công lãnh thổ... là những tin tức đáng chú ý có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine chiều 17/3.
Hoa Kỳ chấm dứt tài trợ liên bang cho Đài Á Châu tự do RFA

Hoa Kỳ chấm dứt tài trợ liên bang cho Đài Á Châu tự do RFA

Các khoản tài trợ liên bang cấp kinh phí cho Đài Á Châu Tự Do (Radio Free Asia - RFA) và các mạng lưới đối tác đã bị chấm dứt vào sáng 15/3.
Chiến thuật tác chiến mới của Nga gây lo ngại cho phương Tây

Chiến thuật tác chiến mới của Nga gây lo ngại cho phương Tây

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 16/3: Chiến thuật tác chiến mới của Nga gây lo ngại cho phương Tây; Thái Lan nhờ châu Âu nâng cấp tàu đổ bộ Trung Quốc...
Brazil dự kiến rót 125 tỷ USD vào quỹ bảo vệ rừng

Brazil dự kiến rót 125 tỷ USD vào quỹ bảo vệ rừng

Brazil dự kiến ra mắt một quỹ trị giá 125 tỷ USD để bảo vệ rừng nhiệt đới. Đây là một phần trong chiến lược toàn diện của Brazil.

Tin cùng chuyên mục

Sân bay lớn nhất châu Phi có mức đầu tư 7,8 tỷ USD

Sân bay lớn nhất châu Phi có mức đầu tư 7,8 tỷ USD

Tập đoàn Ethiopian Airlines và Ngân hàng AfDB sẽ hợp tác xây dựng một sân bay mới với chi phí dự kiến lên đến 7,8 tỷ USD, trở thành sân bay lớn nhất châu Phi.
Olympic 2036: Cơ hội cải thiện cơ sở hạ tầng Ấn Độ

Olympic 2036: Cơ hội cải thiện cơ sở hạ tầng Ấn Độ

Ấn Độ đang nỗ lực xin đăng cai Thế vận hội mùa hè 2036 (Olympic 2036), đây là cơ hội lớn để đẩy mạnh đầu tư vào cơ sở hạ tầng của đất nước.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 16/3: Lính tinh nhuệ Ukraine đầu hàng ở Kursk

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 16/3: Lính tinh nhuệ Ukraine đầu hàng ở Kursk

Lính tinh nhuệ Ukraine đầu hàng; Giao tranh dữ dội ở Pokrovsk... là những tin tức đáng chú ý sẽ có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine sáng 16/3.
Tăng chi tiêu có thể cứu cánh cho nền kinh tế Đức?

Tăng chi tiêu có thể cứu cánh cho nền kinh tế Đức?

Thủ tướng Đức tương lai, Friedrich Merz, đạt được thỏa thuận với Đảng Xanh vào 14/3, hy vọng thành lập quỹ 500 tỷ Euro cho chi tiêu quốc phòng và cơ sở hạ tầng.
Hiệu quả từ hoạt động xúc tiến thương mại Việt Nam - Malaysia

Hiệu quả từ hoạt động xúc tiến thương mại Việt Nam - Malaysia

Các hoạt động kết nối, hỗ trợ doanh nghiệp Malaysia khảo sát tại Việt Nam không chỉ thúc đẩy giao thương mà còn hỗ trợ hợp tác đầu tư giữa Việt Nam - Malaysia.
Chiến sự Nga-Ukraine tối 15/3: Nga bắt giữ trinh sát Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine tối 15/3: Nga bắt giữ trinh sát Ukraine

Nga bắt giữ trinh sát Ukraine; Nga đánh dữ dội ở hướng Novopavlovskoe... là những tin tức đáng chú ý có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine tối 15/3.
Anh và Trung Quốc bắt tay khởi động đàm phán khí hậu

Anh và Trung Quốc bắt tay khởi động đàm phán khí hậu

Bộ trưởng Năng lượng Anh gặp các Bộ trưởng năng lượng và môi trường Trung Quốc từ ngày 14 đến 17/3, khởi xướng một khuôn khổ cho các cuộc đàm phán về khí hậu.
Nga phát triển UAV tích hợp Al có khả năng né tránh đòn tấn công

Nga phát triển UAV tích hợp Al có khả năng né tránh đòn tấn công

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 15/3: UAV Nga có khả năng né tránh đòn tấn công. Đó là đánh giá của chuyên gia phương Tây với AI tích hợp trên UAV của Nga.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 15/3: Cố vấn NATO tháo lui

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 15/3: Cố vấn NATO tháo lui

Cố vấn NATO tháo lui; Nga tấn công dồn dập, giao tranh ác liệt ở Pokrovsk,... là những tin tức đáng chú ý sẽ có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine sáng 15/3.
Lượng khí thải giảm, Đức tiến gần mục tiêu khí hậu năm 2030

Lượng khí thải giảm, Đức tiến gần mục tiêu khí hậu năm 2030

Đức đặt mục tiêu cắt giảm 65% lượng khí thải nhà kính vào năm 2030 so với mức năm 1990, tiến tới đạt mức trung hòa carbon vào năm 2045.
Triển vọng tăng tốc xuất khẩu gạo sang New Zealand

Triển vọng tăng tốc xuất khẩu gạo sang New Zealand

New Zealand là nước có nền nông nghiệp phát triển nhưng không phải là quốc gia sản xuất gạo, vì vậy, gạo Việt Nam có nhiều không gian đẩy mạnh xuất khẩu.
Máy bay chiến đấu F-22 Raptor đang dần lạc hậu

Máy bay chiến đấu F-22 Raptor đang dần lạc hậu

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 14/3: F-22 Raptor đang dần lạc hậu khi công nghệ ứng dụng trên chúng đang lỗi thời và cần các gói nâng cấp đắt tiền.
Chiến sự Nga-Ukraine chiều 14/3: Hơn 67.000 lính Ukraine tử nạn ở Kursk

Chiến sự Nga-Ukraine chiều 14/3: Hơn 67.000 lính Ukraine tử nạn ở Kursk

Hơn 67.000 lính Ukraine tử nạn ở Kursk; Ukraine được bơm thêm viện trợ,.. là những tin tức đáng chú ý có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine chiều 14/3.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 14/3: Lính Ukraine xin hàng ở Kursk

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 14/3: Lính Ukraine xin hàng ở Kursk

Lính Ukraine xin hàng ở Kursk; lính dù Nga chiếm các cứ điểm ở Chasiv Yar... là những tin tức đáng chú ý có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine sáng 14/3.
Australia quan tâm tới tên lửa dẫn đường chiến thuật GMLRS

Australia quan tâm tới tên lửa dẫn đường chiến thuật GMLRS

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 13/3: Australia quan tâm tới tên lửa dẫn đường chiến thuật GMLRS của Hoa Kỳ, nhằm tăng cường sức mạnh quân sự.
Chiến sự Nga-Ukraine chiều 13/3: Nga bắt 430 lính Ukraine ở Kursk

Chiến sự Nga-Ukraine chiều 13/3: Nga bắt 430 lính Ukraine ở Kursk

Nga bắt 430 lính Ukraine ở Kursk; Tổng thống Putin đến Kursk... là những tin tức đáng chú ý có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine chiều 13/3.
Thương vụ M&A trong ngành năng lượng Mỹ sẽ bùng nổ?

Thương vụ M&A trong ngành năng lượng Mỹ sẽ bùng nổ?

Các chuyên gia dự báo 2025 sẽ là một năm bùng nổ đối với hoạt động mua bán và sáp nhập (M&A) trong ngành năng lượng của Mỹ.
30 doanh nghiệp Thụy Điển tìm cơ hội đầu tư tại Việt Nam

30 doanh nghiệp Thụy Điển tìm cơ hội đầu tư tại Việt Nam

Theo Thương vụ Việt Nam tại Thuỵ Điển, gần 30 doanh nghiệp Thụy Điển vừa đến Việt Nam để tìm kiếm cơ hội đầu tư và hợp tác kinh doanh.
Chiến sự Nga-Ukraine sáng 13/3: Lính Ukraine phản lệnh, đầu hàng

Chiến sự Nga-Ukraine sáng 13/3: Lính Ukraine phản lệnh, đầu hàng

Lính Ukraine phản lệnh, đầu hàng; Nga giành thêm cứ điểm ở Kursk... là những tin tức đáng chú ý sẽ có trong bản tin chiến sự Nga-Ukraine sáng 13/3.
Tin công nghiệp quốc phòng ngày 12/3: Nga đưa UAV tự sát

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 12/3: Nga đưa UAV tự sát 'Tổng trấn thiên thần' ra trận

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 12/3: Nga đưa UAV tự sát “Tổng trấn thiên thần” tham gia hoạt động chiến đấu tại Chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Mobile VerionPhiên bản di động