Bảo tồn phố cổ vẫn mơ về những mái ngói thâm nâu

Khác với các phố cổ trên thế giới, phố cổ Hà Nội diễn ra đồng thời nhiều hoạt động của đời sống xã hội, lưu giữ một kho tàng di sản của Thăng Long - Hà Nội… Vì thế phố cổ cần phải tiếp tục được bảo tồn, phát triển một cách bền vững.

Bảo tồn phố cổ vẫn mơ về những mái ngói thâm nâu

Phố Hàng Mắm những năm 1950

Chia sẻ tại hội thảo “Bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống khu phố cổ Hà Nội - khó khăn và giải pháp”, tổ chức mới đây, nhiều chuyên gia đều cho rằng, khu phố cổ Hà Nội, “36 phố phường” là một quần thể kiến trúc độc đáo, đa dạng, sinh động với nhà hình ống xen kẽ, hòa quyện vào nhau. Khu phố cổ còn là nơi diễn ra các hoạt động lễ hội hàng năm gắn với các di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu thờ Tổ nghề, các hội chợ gắn với nghề truyền thống, các hoạt động kinh doanh sản xuất tại các phố nghề đặc trưng. Tất cả những yếu tố đó góp phần vào kho tàng văn hóa, nguồn di sản quý giá của Hà Nội, làm cho khu phố cổ vừa là nơi tập trung hoạt động thương mại phong phú nhưng vẫn giữ được nét văn hóa truyền thống.

Theo bà Trần Thị Thúy Lan, Phó Ban Quản lý phố cổ Hà Nội, trong thời gian qua, quận Hoàn Kiếm đã tích cực triển khai thực hiện có hiệu quả công tác trùng tu, tôn tạo các công trình di tích có giá trị văn hóa, lịch sử trong khu phố cổ bằng ngân sách và nguồn xã hội hóa; Nghiên cứu bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa phi vật thể; Tập trung tuyên truyền quảng bá giới thiệu về hình ảnh khu phố cổ để nâng cao nhận thức của cán bộ và người dân trong công tác bảo tồn, gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử khu phố cổ; Kêu gọi đầu tư từ các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước bằng nguồn vốn xã hội hóa để cải tạo các công trình công cộng phục vụ lợi ích dân sinh trong khu phố cổ để gắn việc bảo tồn và phát huy giá trị lịch sử, văn hóa với phát triển thương mại - du lịch - dịch vụ. Một trong những điểm nhấn để bảo tồn và phát huy các giá trị tiềm năng của khu phố cổ Hà Nội chính là việc mở rộng tuyến phố đi bộ sang khu bảo tồn cấp I gắn với tuyến phố đi bộ Hàng Đào - Đồng Xuân, nhằm từng bước xây dựng và phát triển khu phố cổ Hà Nội thành không gian đi bộ, tạo ra nét văn hóa đặc trưng riêng của quận Hoàn Kiếm.

Hiện nay, hoạt động tuyến phố đi bộ đã và đang tạo ra được một sản phẩm du lịch mới, có sức hút rất lớn đối với du khách trong và ngoài nước, được đại bộ phận nhân dân đồng tình ủng hộ, góp phần thúc đẩy phát triển kinh doanh dịch vụ, đảm bảo an sinh xã hội, đồng thời tạo ra không gian văn hóa giá trị mới cho người dân Thủ đô.

Tuy nhiên, theo TS. Lưu Minh Trị, Chủ tịch Hội Di sản văn hóa Thăng Long Hà Nội, trước thách thức của quá trình đô thị hóa, hiện đại hóa và hội nhập, lễ hội truyền thống ở khu phố cổ Hà Nội không còn diễn ra đầy đủ như thời xưa.

Kiến trúc sư Ngô Doãn Đức, Hội Kiến trúc sư Việt Nam cũng cho hay, hơn 30 năm trôi qua, từ năm 1985, khi “Khu 36 phố phường” Hà Nội được gọi là “Khu phố cổ” đến nay đã có rất nhiều cuộc nghiên cứu và thí điểm thực hiện một số nội dung liên quan đến việc bảo tồn và phát triển khu phố này. Nhưng thực tế vẫn còn ngổn ngang những vấn đề như: Sự đối nghịch giữa nhu cầu phát triển với yêu cầu bảo tồn không gian khu phố cổ; không gian dành cho các hoạt động văn hóa cả ngoài trời và trong nhà vừa thiếu vừa nhỏ hẹp; cơ sở hạ tầng đang bị thiếu, nhếch nhác, tạm bợ...; giao thông đi bộ và cơ giới đang lộn xộn, chắp vá nên bất cập cho mọi hoạt động trong khu phố cổ.

Chia sẻ tại hội thảo, các chuyên gia cho rằng, cần phải tôn tạo hình ảnh và không gian khu phố cổ bằng cách có quy hoạch chi tiết, thiết kế đô thị đầy đủ, tính toán bổ sung các điểm hoạt động văn hóa để phục vụ tích cực cho việc phát huy văn hóa truyền thống phục vụ du lịch trong khu phố cổ. Bên cạnh đó, cần nghiên cứu lựa chọn vị trí một nhóm nhà để tái tạo hình ảnh nhà ống dạng mái ngói thâm nâu, nhằm quảng bá đặc trưng về kiến trúc của phố cổ; bổ sung và hoàn chỉnh hạ tầng phục vụ khách du lịch; tạo cơ chế thích hợp để người dân tham gia đầu tư vào các dự án bảo tồn khu phố cổ.

Đồng quan điểm này, Kiến trúc sư Lê Văn Lân, Phó Chủ tịch Hội Kiến trúc sư Hà Nội cho rằng, để bảo tồn và phát huy các giá trị tiềm năng của khu phố cổ Hà Nội cần sự quyết tâm của các cấp các ngành, không nhân nhượng với những vi phạm, nhất là chiều cao của các ngôi nhà mặt phố, không xây dựng những công trình quy mô lớn, tập trung dòng phương tiện đi lại với số lượng lớn. Bên cạnh đó, cần khai thác và vun đắp những giá trị văn hóa mới trong cuộc sống đương đại, xây dựng nếp thanh lịch người phố cổ, kể cả những người thăm thú vui chơi ở khu phố cổ.

Với diện tích khoảng 82ha, bao gồm địa bàn 10 phường của quận Hoàn Kiếm nhưng khu phố cổ Hà Nội có tới 121 công trình di tích lịch sử, cách mạng và tôn giáo. Người Hà Nội sinh sống trong không gian này hiện vẫn duy trì nếp sống, tập tục làm ăn, tham gia các hoạt động sinh hoạt cộng đồng với cách ứng xử và các thói quen, lễ nghi nề nếp tiêu biểu “văn hóa Hà Nội”.
Thanh Tâm
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Nắng nóng, du khách đổ về kín các bãi biển “giải nhiệt” trong kỳ nghỉ 30/4-1/5

Nắng nóng, du khách đổ về kín các bãi biển “giải nhiệt” trong kỳ nghỉ 30/4-1/5

Thời tiết nắng nóng đỉnh điểm vì thế ngay trong hai ngày nghỉ đầu tiên của dịp lễ 30/4-1/5, các bãi biển nổi tiếng trên cả nước lượng khách đổ về đông đúc.
Thanh Hóa: Khai mạc Lễ hội du lịch biển 2024 “Sầm Sơn – Rực rỡ sắc màu”

Thanh Hóa: Khai mạc Lễ hội du lịch biển 2024 “Sầm Sơn – Rực rỡ sắc màu”

Hàng trăm ngàn người đã đến với Quảng trường biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa để xem khai mạc Lễ hội du lịch biển 2024 với chủ đề “Sầm Sơn – Rực rỡ sắc màu”.
Du lịch Khánh Hoà chịu áp lực vì giá vé máy bay cao

Du lịch Khánh Hoà chịu áp lực vì giá vé máy bay cao

Giá vé máy bay nội địa cao ''chót vót'' khiến Nha Trang - Khánh Hoà mất lượng lớn khách phía Bắc, đặt kỳ vọng vào nhóm khách phía Nam.
Thanh Hóa: Khai mạc Lễ hội du lịch biển Nghi Sơn 2024

Thanh Hóa: Khai mạc Lễ hội du lịch biển Nghi Sơn 2024

Với chủ đề “Nghi Sơn biển ngọc - Khát vọng vươn xa", du lịch biển Nghi Sơn (Thanh Hóa) năm 2024 đã chính thức được khai mạc vào tối ngày 26/4.
Lễ hội Du lịch Hà Nội năm 2024: Xúc tiến quảng bá các sản phẩm du lịch

Lễ hội Du lịch Hà Nội năm 2024: Xúc tiến quảng bá các sản phẩm du lịch

Tối 26/4, tại Công viên Thống Nhất đã khai mạc Chương trình Lễ hội Du lịch Hà Nội năm 2024 với chủ đề “Thăng Long - Hà Nội, Thủ đô quyến rũ”.

Tin cùng chuyên mục

Hiến kế để du lịch Khánh Hoà phát triển xanh và bền vững

Hiến kế để du lịch Khánh Hoà phát triển xanh và bền vững

Tại diễn đàn phát triển du lịch do Khánh Hoà tổ chức, nhiều giải pháp được các nhà khoa học, chuyên gia đưa ra để du lịch địa phương phát triển xanh, bền vững.
Điện Biên huy động nhà dân để đón khách du lịch

Điện Biên huy động nhà dân để đón khách du lịch

Là năm diễn ra nhiều sự kiện lớn của cả nước, nên những ngày này, du khách tăng vọt, Điện Biên đã phải huy động nhà dân để phục vụ du khách.
Mù Cang Chải và hành trình trở thành điểm đến yêu thích của du khách

Mù Cang Chải và hành trình trở thành điểm đến yêu thích của du khách

Dù vẫn còn nhiều khó khăn, nhưng ngày nay, nhắc đến Mù Cang Chải mọi người đã “định vị” là điểm đến hấp dẫn; du lịch đã tạo sức sống mới cho mảnh đất vùng cao.
Đảm bảo an toàn du lịch dịp nghỉ lễ 30/4 và cao điểm du lịch hè 2024

Đảm bảo an toàn du lịch dịp nghỉ lễ 30/4 và cao điểm du lịch hè 2024

Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam đề nghị các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường đảm bảo an toàn trong các hoạt động du lịch dịp nghỉ lễ 30/4.
Kiện toàn Ban Chỉ đạo Nhà nước về du lịch

Kiện toàn Ban Chỉ đạo Nhà nước về du lịch

Ngày 24/4/2024, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định số 335/QĐ-TTg về việc kiện toàn Ban Chỉ đạo Nhà nước về du lịch.
Nhiều điểm du lịch cộng đồng kín khách đặt phòng dịp 30/4 - 1/5

Nhiều điểm du lịch cộng đồng kín khách đặt phòng dịp 30/4 - 1/5

Do lịch nghỉ lễ 30/4 - 1/5 kéo dài nên nhiều điểm du lịch cộng đồng cách Hà Nội hàng trăm km cũng được du khách tìm đến khá đông.
Đề nghị các địa phương triển khai kích cầu du lịch nội địa, đón đầu kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5

Đề nghị các địa phương triển khai kích cầu du lịch nội địa, đón đầu kỳ nghỉ lễ 30/4 - 1/5

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đề nghị các địa phương triển khai kích cầu du lịch nội địa với chủ đề “Người Việt đi du lịch Việt - Việt Nam tôi yêu".
Năm du lịch Tuyên Quang 2024: Khơi thông tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch

Năm du lịch Tuyên Quang 2024: Khơi thông tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch

Đến nay, mọi công tác chuẩn bị cho lễ khai mạc Năm du lịch Tuyên Quang 2024 cơ bản đã hoàn tất.
Bảo tàng Lịch sử quốc gia vẫn mở cửa đón khách dịp nghỉ lễ 30/4-1/5

Bảo tàng Lịch sử quốc gia vẫn mở cửa đón khách dịp nghỉ lễ 30/4-1/5

Trong 5 ngày nghỉ lễ 30/4-1/5, Bảo tàng Lịch sử quốc gia vẫn mở cửa bình thường phục vụ khách tham quan từ 27-1/5/2024.
Đi du lịch trước kì nghỉ Lễ: Xu hướng né tránh đám đông

Đi du lịch trước kì nghỉ Lễ: Xu hướng né tránh đám đông

Việc lên kế hoạch đi du lịch trước những dịp nghỉ lễ dài ngày đang dần trở thành xu hướng của du khách Việt Nam
Điện Biên: Dồn sức đáp ứng nhu cầu thăm chiến trường xưa của du khách

Điện Biên: Dồn sức đáp ứng nhu cầu thăm chiến trường xưa của du khách

Ngành du lịch Điên Biên đang dồn sức tổ chức tốt việc phục vụ các hoạt động tri ân, tưởng niệm của đồng bào, khách du lịch về thăm chiến trường xưa.
Lâm Đồng: Đà Lạt dẫn đầu lượt tìm kiếm của du khách dịp nghỉ Lễ 30/4 -1/5/2024

Lâm Đồng: Đà Lạt dẫn đầu lượt tìm kiếm của du khách dịp nghỉ Lễ 30/4 -1/5/2024

Theo khảo sát của Booking.com, TP. Đà Lạt (Lâm Đồng) ghi nhận lượt tìm kiếm đột biến cho kỳ nghỉ Lễ 30/4 và 1/5 năm nay.
Quảng Ninh phát triển nhiều sản phẩm du lịch trải nghiệm hấp dẫn

Quảng Ninh phát triển nhiều sản phẩm du lịch trải nghiệm hấp dẫn

Tỉnh Quảng Ninh đang triển khai các loại hình du lịch trải nghiệm, khám phá cuộc sống, văn hóa bản địa để tăng cường thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Thêm lựa chọn bay đến Seoul (Hàn Quốc), Đài Bắc (Đài Loan, Trung Quốc) làm mới chính mình cùng Vietjet

Thêm lựa chọn bay đến Seoul (Hàn Quốc), Đài Bắc (Đài Loan, Trung Quốc) làm mới chính mình cùng Vietjet

Đáp ứng nhu cầu di chuyển tăng cao trong dịp hè, Vietjet tăng tần suất bay giữa Phú Quốc với Seoul (Hàn Quốc) và Đài Bắc (Đài Loan, Trung Quốc).
Tưng bừng Ngày Văn hóa Sóc Trăng tại Hà Nội

Tưng bừng Ngày Văn hóa Sóc Trăng tại Hà Nội

Đồng bào, công chúng thủ đô Hà Nội được hòa mình vào không gian Ngày Văn hóa Sóc Trăng để thưởng thức nhạc Ngũ âm, trống Schay Dăm, đàn ca tài tử, múa Rom vong
Hiệp hội công ích chung Hàn Quốc ký kết ghi nhớ xúc tiến chương trình phúc lợi tại Vinpearl cho viên chức

Hiệp hội công ích chung Hàn Quốc ký kết ghi nhớ xúc tiến chương trình phúc lợi tại Vinpearl cho viên chức

Trung tâm xúc tiến Du lịch và đầu tư Kiên Giang, Hiệp hội công ích chung Hàn Quốc (POBA), Công ty Cổ phần Vinpearl (Tập đoàn Vingroup) ký kết biên bản ghi nhớ.
Gấp rút chuẩn bị cho chương trình Caravan trên biển đầu tiên tại Việt Nam

Gấp rút chuẩn bị cho chương trình Caravan trên biển đầu tiên tại Việt Nam

Hiện nay, công tác chuẩn bị cho Chương trình Carnaval Hạ Long 2024 đang được gấp rút hoàn thành trước khi diễn ra lễ khai mạc sự kiện vào ngày 28/4 sắp tới.
Đà Lạt là điểm đến được du khách Việt tìm kiếm nhiều nhất dịp nghỉ lễ 30/4-1/5

Đà Lạt là điểm đến được du khách Việt tìm kiếm nhiều nhất dịp nghỉ lễ 30/4-1/5

Đà Lạt và Đà Nẵng là hai trong số những điểm du lịch trong nước được du khách Việt tìm kiếm nhiều nhất.
Lâm Đồng: Dự án sách “Xứ sở lạ lùng” bay xa đến với độc giả muôn phương

Lâm Đồng: Dự án sách “Xứ sở lạ lùng” bay xa đến với độc giả muôn phương

Trong khuôn khổ chương trình đoàn tàu du lịch "Hành trình Đêm Đà Lạt" diễn ra tại ga Đà Lạt, dự án sách “Xứ sở lạ lùng” đang được lan toả, bay xa.
Lao động ngành du lịch nguy cơ mất việc trên “sân nhà”

Lao động ngành du lịch nguy cơ mất việc trên “sân nhà”

Nhân lực du lịch Việt Nam hiện đang vừa thiếu về số lượng lại vừa yếu về chuyên môn, nghiệp vụ, dẫn đến chất lượng phục vụ du lịch còn thấp, sức cạnh tranh yếu.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động