Báo chí nước ngoài lạc quan về kinh tế Việt Nam

Theo Cục Thông tin cơ sở và Thông tin đối ngoại, trong tháng 3/2025, báo chí nước ngoài nhận định tích cực, lạc quan về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam.
Tác động của năng lượng tái tạo đến kinh tế Việt Nam Bứt tốc trên 'chuyến tàu' cao tốc kinh tế, Việt Nam cần làm gì? Thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt Nam-Indonesia lên tầm cao mới

Kinh tế Việt Nam hứa hẹn tăng trưởng mạnh mẽ

Cụ thể, trên báo chí nước ngoài đã đăng tải nội dung thông tin như: Ngân hàng Thế giới (WB) nâng mức dự báo GDP Việt Nam năm 2025 lên 6,8%, cao hơn kỳ công bố trước đó (6,6%), đồng thời dự báo lạm phát dự kiến sẽ ổn định ở mức 3,5% trong các năm 2025 - 2026, thấp hơn mục tiêu 4,5 - 5% cho năm 2025.

Mục tiêu quy mô GDP năm 2025 đạt khoảng trên 500 tỉ USD
Kinh tế Việt Nam năm 2025 hứa hẹn tăng trưởng mạnh mẽ

Theo WB, các hoạt động kinh tế và dịch vụ trong nước tiếp tục được củng cố trong năm 2025 và sang năm 2026 do được tạo đà khi thị trường bất động sản phục hồi.

Bên cạnh đó, đầu tư nước ngoài và thương mại dự kiến vẫn là những động lực tăng trưởng quan trọng trong các năm 2025 - 2026. Tài khoản vãng lai được dự báo vẫn đạt thặng dư, chủ yếu nhờ cán cân thương mại hàng hóa. Trong đó, dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam vẫn ổn định trong ngắn và trung hạn do các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đến Việt Nam.

Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng nhanh và một lần nữa sẽ là một trong những nền kinh tế có mức tăng trưởng nhanh nhất ở khu vực Đông Á năm 2025.

Tuy nhiên, có một số điểm Việt Nam cần lưu ý đó là lực cầu bên ngoài đang cho thấy dấu hiệu yếu hơn so với năm ngoái, chỉ số PMI ngành sản xuất cũng có những tín hiệu cho thấy lực cầu đang suy yếu. Tốc độ tăng vốn đầu tư FDI thực hiện cũng thấp hơn so với cùng kỳ.

Để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong năm 2025, Việt Nam cần: Bối cảnh toàn cầu thuận lợi, với lực cầu mạnh từ các đối tác thương mại chính như Mỹ, châu Âu; điều kiện toàn cầu bên ngoài thông thoáng, ví dụ như lãi suất toàn cầu không giảm.

Bên cạnh đó, chính sách tài khóa cần hiệu quả hơn, không chỉ tăng giải ngân đầu tư công mà cần tăng chất lượng đầu tư công. Mức nợ công cũng còn dư địa tài khoá để tăng, đặc biệt là các ngành hạ tầng giao thông, hạ tầng điện và phát triển về nguồn vốn con người; hệ thống ngân hàng cải thiện các hệ số an toàn vốn và tăng cường khung thể chế cũng như trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước về giám sát an toàn để có thể can thiệp sớm, phòng ngừa khủng hoảng một cách hữu hiệu.

Trên trang web của Tập đoàn Tư vấn kinh doanh quốc tế Kelmer Group (Anh) ngày 17/3 có nhận định, kinh tế Việt Nam năm 2025 hứa hẹn tăng trưởng mạnh mẽ được thúc đẩy bởi sản xuất bùng nổ, thương mại mở rộng và đầu tư nước ngoài tăng. Bất chấp những bất ổn toàn cầu, kinh tế Việt Nam được dự báo sẽ vượt trội hơn nhiều quốc gia cùng khu vực, củng cố vị thế là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất châu Á.

"Chìa khóa" đảm bảo sự ổn định lâu dài

Cũng theo đánh giá của trang web của Tập đoàn Tư vấn kinh doanh quốc tế Kelmer Group (Anh), Việt Nam tiếp tục hưởng lợi từ các hiệp định thương mại tự do, mang đến nhiều cơ hội tiếp cận thị trường hơn cho hàng xuất khẩu.

Việt Nam cũng là thành viên được coi trọng trong ASEAN và kể từ khi gia nhập năm 1995 đã đóng vai trò chủ động hơn trong định hướng của nhóm. Với các chính sách kinh doanh thuận lợi và vị trí chiến lược trong chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn đối với các nhà đầu tư.

Đồng thời, đánh giá cao việc triển khai đánh giá lại các quy tắc về thuế giá trị gia tăng hướng tới đơn giản hóa và làm rõ các quy định thuế quan trong khi cải thiện doanh thu thuế từ các hoạt động thương mại điện tử. Chính phủ thúc đẩy chuyển đổi số và phát triển bền vững, từ đó mở ra thêm các cơ hội đầu tư vào công nghệ tài chính, thành phố thông minh và năng lượng tái tạo.

Để duy trì tăng trưởng và giảm thiểu rủi ro, Chính phủ Việt Nam đang tập trung vào các biện pháp kích thích tài khóa, ưu đãi đầu tư và cải cách cơ cấu để tăng cường khả năng phục hồi kinh tế. Các chính sách hỗ trợ năng lượng xanh, đổi mới sáng tạo, cơ sở hạ tầng và các quy định thân thiện với doanh nghiệp sẽ là chìa khóa để đảm bảo sự ổn định lâu dài.

Sự ổn định chính trị và chính sách đối ngoại thân thiện vẫn là tối quan trọng để duy trì dòng chảy FDI quan trọng và đảm bảo cam kết lâu dài của các công ty nước ngoài. Việt Nam vẫn là nước hưởng lợi lớn nhất từ chính sách “Trung Quốc + 1”, song song với lợi ích từ việc di dời sản xuất của Trung Quốc do căng thẳng quốc tế và chi phí lao động tăng cao ở Trung Quốc.

Việt Nam vẫn là trung tâm thu hút các doanh nghiệp chuyển ra khỏi Trung Quốc, nhờ mức lương tương đối thấp và một nửa dân số dưới 35 tuổi. Tình hình chính trị ổn định và gần với chuỗi cung ứng toàn cầu cũng như các chính sách thực sự tốt đang giúp Việt Nam tận dụng được nguồn lợi.

Việt Nam bước vào năm 2025 với quỹ đạo tăng trưởng bền bỉ, được hỗ trợ bởi nền tảng vững chắc và hoạch định chính sách chủ động. Dù vẫn còn những rủi ro từ bên ngoài, nhưng các khoản đầu tư chiến lược, đa dạng hóa thương mại và những tiến bộ công nghệ của quốc gia sẽ đưa Việt Nam vào vị trí thuận lợi để đạt được nền kinh tế bền vững.

Song, các doanh nghiệp và nhà đầu tư nên chú ý đến các cơ hội mới nổi trong số hóa, công nghiệp xanh, tài chính và sản xuất khi Việt Nam tiếp tục định hình tương lai kinh tế của mình.

Việt Nam sẽ tiếp tục tăng trưởng nhanh và một lần nữa sẽ là một trong những nền kinh tế có mức tăng trưởng nhanh nhất ở khu vực Đông Á năm 2025.
Quỳnh Nga
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: kinh tế Việt Nam

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Việt Nam là ‘đại bản doanh’ của nhiều tập đoàn công nghệ

Việt Nam là ‘đại bản doanh’ của nhiều tập đoàn công nghệ

Với lợi thế về nguồn nhân lực, chính sách phát triển khoa học – công nghệ, Việt Nam đang trở thành ‘đại bản doanh’ của nhiều tập đoàn công nghệ toàn cầu.
Kỳ họp thứ 9 khai mạc sớm hơn thông lệ, với nhiều nội dung quan trọng

Kỳ họp thứ 9 khai mạc sớm hơn thông lệ, với nhiều nội dung quan trọng

Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Vũ Minh Tuấn nhấn mạnh, Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV khai mạc sớm hơn thông lệ với nhiều nội dung quan trọng.
Chùm ảnh: Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị phát triển thị trường trong nước và kích cầu tiêu dùng

Chùm ảnh: Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị phát triển thị trường trong nước và kích cầu tiêu dùng

Sáng nay, tại TP. Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội nghị các giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước và kích cầu tiêu dùng do Bộ Công Thương tổ chức.
Thủ tướng chủ trì họp Thường trực Chính phủ về các vấn đề thương mại với Hoa Kỳ

Thủ tướng chủ trì họp Thường trực Chính phủ về các vấn đề thương mại với Hoa Kỳ

Sáng 22/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành và Đoàn đàm phán Chính phủ về các vấn đề thương mại với Hoa Kỳ.
Chuyện chưa kể về ngành Công Thương thời chống Mỹ

Chuyện chưa kể về ngành Công Thương thời chống Mỹ

Giữa khói lửa chiến tranh, ngành Công Thương vẫn sản xuất, chiến đấu kiên cường, giữ vững nhà máy, góp phần viết nên trang sử vàng của ý chí Việt Nam.

Tin cùng chuyên mục

Hơn 1.000 đại biểu dự Diễn đàn đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam

Hơn 1.000 đại biểu dự Diễn đàn đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam

Hơn 1.000 đại biểu, trong đó có 200 doanh nghiệp tham dự Diễn đàn Đầu tư đổi mới sáng tạo Việt Nam 2025 (VIPC 2025) được tổ chức vào sáng 22/4, tại Hà Nội.
Bộ Công Thương tổ chức hội nghị đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng

Bộ Công Thương tổ chức hội nghị đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng

Sáng nay, ngày 22/4/2025, tại TP. Hồ Chí Minh, Bộ Công Thương tổ chức hội nghị về các giải pháp đẩy mạnh phát triển thị trường trong nước, kích cầu tiêu dùng.
Tổng Bí thư Tô Lâm gặp mặt đại biểu tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh

Tổng Bí thư Tô Lâm gặp mặt đại biểu tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh

Tổng Bí thư Tô Lâm đã có buổi gặp mặt các đại biểu tham gia Chiến dịch Hồ Chí Minh nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Thủ tướng

Thủ tướng 'tuýt còi' doanh nghiệp chậm báo cáo, sử dụng sai vốn nhà nước

Thủ tướng chỉ đạo xử lý doanh nghiệp chậm báo cáo, sử dụng sai vốn nhà nước, yêu cầu công khai tài chính, siết chặt giám sát.
Kỳ vọng hợp tác kinh tế Việt - Trung tiếp tục phát triển

Kỳ vọng hợp tác kinh tế Việt - Trung tiếp tục phát triển

Đại diện Mặt trận Tổ quốc Việt Nam kỳ vọng, hoạt động hợp tác kinh tế thương mại sẽ tiếp tục phát triển, góp phần củng cố quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc.
Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi gặp mặt cán bộ lão thành, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu

Phát biểu của Tổng Bí thư Tô Lâm tại buổi gặp mặt cán bộ lão thành, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu

Sáng 21/4, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có phát biểu tại buổi gặp mặt cán bộ lão thành cách mạng, người có công, gia đình chính sách tiêu biểu tại khu vực miền Nam.
Phú Thọ: Hợp nhất 3 tỉnh, tinh giản gần 70% xã, phường

Phú Thọ: Hợp nhất 3 tỉnh, tinh giản gần 70% xã, phường

Phú Thọ vừa thông qua đề án hợp nhất 3 tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình và tinh giản gần 70% xã, phường, tạo bước đột phá trong sắp xếp bộ máy hành chính.
Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn: Không để sáp nhập gây gián đoạn hành chính

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn: Không để sáp nhập gây gián đoạn hành chính

Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn khẳng định, không để sáp nhập đơn vị hành chính gây gián đoạn thủ tục, đồng thời thúc đẩy cải cách để tăng tốc phát triển.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đối thoại với các doanh nghiệp TP. Cần Thơ

Thủ tướng Phạm Minh Chính đối thoại với các doanh nghiệp TP. Cần Thơ

Sáng 21/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Cần Thơ có cuộc tiếp xúc cử tri là đại diện doanh nghiệp trên địa bàn.
Tổng Bí thư Tô Lâm: Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người tăng 15.000 USD trong 20 năm tới

Tổng Bí thư Tô Lâm: Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người tăng 15.000 USD trong 20 năm tới

Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh nhiệm kỳ này cần phấn đấu thu nhập bình quân đầu người đạt 5.000 USD và tăng 15.000 USD trong 20 năm tiếp theo mới đạt yêu cầu.
Sau sáp nhập, tỉnh Phú Thọ mới có bao nhiêu cán bộ dôi dư?

Sau sáp nhập, tỉnh Phú Thọ mới có bao nhiêu cán bộ dôi dư?

Sau sáp nhập 3 tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hòa Bình, số cán bộ, công chức, viên chức dôi dư sẽ được giải quyết theo quy định tinh giản biên chế.
Tổng Bí thư: Sáp nhập tỉnh thành phải là

Tổng Bí thư: Sáp nhập tỉnh thành phải là 'hai cộng hai lớn hơn bốn'

Theo Tổng Bí thư, 22 tỉnh, thành phố phía Nam sáp nhập còn 9 tỉnh, thành phố tạo nên không gian phát triển đa dạng, phát huy tối đa hình thái không gian biển.
Trung tướng Lê Hồng Nam và đoàn công tác tri ân các tấm gương tiêu biểu của TP. Hồ Chí Minh

Trung tướng Lê Hồng Nam và đoàn công tác tri ân các tấm gương tiêu biểu của TP. Hồ Chí Minh

Đoàn công tác do Trung tướng Lê Hồng Nam - Giám đốc Công an TP.HCM dẫn đầu đã đi thăm, tri ân các cá nhân tiêu biểu nhân dịp kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam.
Tổng Bí thư gặp mặt tri ân cán bộ lão thành cách mạng, gia đình có công miền Nam

Tổng Bí thư gặp mặt tri ân cán bộ lão thành cách mạng, gia đình có công miền Nam

Sáng 21/4, Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì buổi gặp mặt của lãnh đạo Đảng, Nhà nước với cán bộ lão thành cách mạng, người có công, gia đình chính sách ở miền Nam.
Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương chi trả lương hưu tháng 5/2025

Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương chi trả lương hưu tháng 5/2025

Thủ tướng chỉ đạo khẩn trương tổ chức chi trả lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội tháng 5/2025 trong thời gian từ ngày 25/4 đến ngày 28/4/2025.
Thủ tướng: Chậm nhất 19/12 phải khánh thành dự án Cần Thơ - Cà Mau

Thủ tướng: Chậm nhất 19/12 phải khánh thành dự án Cần Thơ - Cà Mau

Chậm nhất 19/12 năm nay phải khánh thành dự án cao tốc Cần Thơ - Cà Mau để chào mừng kỷ niệm ngày Toàn quốc kháng chiến.

'Lỗ hổng' quản lý thực phẩm sữa: Bài 5 - Cần một cuộc cách mạng quản lý

Vụ gần 600 sản phẩm sữa giả cho thấy lỗ hổng quản lý nghiêm trọng. Và điều chúng ta cần lúc này không phải chỉ siết, mà là một cuộc cách mạng quản lý...
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Thanh niên phải tiên phong trong đổi mới sáng tạo

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Thanh niên phải tiên phong trong đổi mới sáng tạo

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh: “Thanh niên phải tiên phong trong đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp, trong sự phát triển của đất nước”.
Nhân sự cấp tỉnh, xã khi sáp nhập sẽ được chỉ định, bổ nhiệm

Nhân sự cấp tỉnh, xã khi sáp nhập sẽ được chỉ định, bổ nhiệm

Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị khi sáp nhập tỉnh, thành lập mới xã thì không bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân mà tiến hành chỉ định, bổ nhiệm.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình: Sau 30/6 chính quyền cấp xã đi vào vận hành

Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình: Sau 30/6 chính quyền cấp xã đi vào vận hành

Sau ngày 30/6, Hiến pháp sửa đổi có hiệu lực, cấp huyện không còn, cấp xã mới đi vào vận hành. Bắt đầu từ đầu tháng 7 phải khẩn trương tiến hành đại hội cấp xã.
Mobile VerionPhiên bản di động