Quốc gia hình chiếc ủng và hình chữ S: Ấn tượng hữu nghị và hợp tác

Bài 1: Từ hữu nghị, hợp tác đến đối tác chiến lược

Từ góc độ kim ngạch quan hệ song phương và quy mô đầu tư, sau “tứ đại gia” (Đức, Pháp, Anh và Bắc Ai len, Hà Lan) phải kể đến Cộng hòa Italia - quốc gia có những nét tương đồng về địa lý cũng như mối quan hệ hữu nghị, hợp tác và phát triển với Việt Nam trong EU.
Bài 1: Từ hữu nghị, hợp tác đến đối tác chiến lược
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng và Thủ tướng Matteo Renzi trao đổi về tình hình trên biển Đông Ảnh: TTXVN

Nằm ở phía Nam châu Âu, Italia có diện tích 301.338 km2 và có hình giống như một chiếc ủng. Phía bắc “chiếc ủng” giáp với Pháp, Thụy Sĩ, Áo; ba mặt: đông, tây và nam được bao bọc bởi biển Địa Trung Hải. Những ai từ Việt Nam từng đặt chân đến đất nước Italia, nếu lại có dịp đi từ cực Bắc xuôi xuống tận cùng “miền gót ủng” sẽ có nhiều lúc cảm tưởng như đi dọc từ Bắc vào Nam đất nước hình chữ S. Quả thật, quốc gia hình chiếc ủng và đất nước hình chữ S có những nét khá tương đồng: Có ba miền Bắc, Trung, Nam rõ rệt, núi non ngút ngàn thoải dần xuống phương Nam với mênh mông biển rộng kề bên (khác là Việt Nam chỉ có biển đông còn Italia có cả biển phía đông và phía tây). Và nữa, nếu ai tìm hiểu mô hình phát triển kinh tế của Italia cũng sẽ thấy na ná như cơ cấu phát triển kinh tế của Việt Nam về hệ thống các doanh nghiệp nhỏ và vừa, hàng năm đóng góp tới gần 2/3 tổng sản phẩm quốc dân. Không biết có phải do có những nét tương đồng về địa lý, xã hội mà quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia Việt Nam và Italia từ lâu đã rất hữu nghị và gần gũi.

Đầu tháng 5/2015, ông Antonio Turatti - Chủ tịch Tập đoàn Turatti (tập đoàn chế biến thực phẩm và hoa quả nổi tiếng ở miền Bắc Italia) đã đến Việt Nam trong khuôn khổ Hội chợ Vietnam Food Expo lần thứ nhất tổ chức tại TP.Hồ Chí Minh từ ngày 13 - 16/5. Ngay sau khi đặt chân đến Hà Nội, từ sân bay quốc tế Nội Bài, ông A. Turatti và các thành viên trong đoàn đã tới thẳng nhà Đại tướng Võ Nguyên Giáp trên đường Hoàng Diệu thắp hương tưởng nhớ vị tướng tài danh mà ông từng gặp gần 30 năm trước trên đất Italia. Ngày hôm sau, đoàn của ông A.Turatti vào lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh. Kể chi tiết trên để nói rằng, từ những thập niên giữa của thế kỷ trước, nhân dân và một số đảng phái, chính giới Italia đã rất ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và thống nhất đất nước của Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đại tướng Võ Nguyên Giáp là những tên tuổi lớn được người Italia khâm phục, ngưỡng mộ và kính trọng!

Bài 1: Từ hữu nghị, hợp tác đến đối tác chiến lược

Đoàn doanh nghiệp Italia trao tặng tập album ảnh Đại tướng Võ Nguyên Giáp cho ông Võ Điện Biên (con trai của Đại tướng) tại nhà riêng

Không ngẫu nhiên, Cộng hòa Italia là quốc gia Tây Âu sớm thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với Việt Nam (23/3/1973), là nước đi đầu nối lại và phát triển quan hệ, hợp tác với Việt Nam sau thời kỳ trì trệ bởi cái gọi là vấn đề Campuchia (1979 - 1989). Sau này, Italia cũng là nước Tây Âu đầu tiên ủng hộ việc tăng cường hợp tác ủng hộ Việt Nam và Liên minh châu Âu tại các diễn đàn quốc tế cũng như bình thường hóa quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế.

Mở đầu là chuyến thăm chính thức Việt Nam của Bộ trưởng Ngoại giao Italia G. De Michelis (tháng 12/1989), hai nước đi đến khẳng định duy trì thường xuyên việc trao đổi các đoàn cấp cao quyết tâm thúc đẩy quan hệ hợp tác song phương về nhiều mặt. Việt Nam coi Italia là một trong những cầu nối quan trọng để mở rộng hợp tác với Liên minh châu Âu, còn Italia coi Việt Nam là “đầu cầu” để thâm nhập vào châu Á, nhất là các nước ASEAN. Vào những năm cuối thập niên cuối cùng của thế kỷ XX và thập niên đầu thế kỷ XXI, nhiều lãnh đạo cấp cao của Đảng, Quốc hội và Chính phủ Việt Nam như: Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Bộ trưởng Quốc phòng Phạm Văn Trà… đã thực hiện các chuyến thăm chính thức Italia. Ở chiều ngược lại, cùng thời gian này, ngoài Phó Thủ tướng Italia G. Franco Fini đã đến Hà Nội dự Hội nghị cấp cao Á - Âu (ASEM 5), Chủ tịch Hạ viện Pier Ferdinando Casini, Bộ trưởng Ngoại giao Masisimo D’Alerma, Bộ trưởng Phát triển Kinh tế Claudio Ssajola… cũng đã có các chuyến thăm và làm việc với Việt Nam.

Không dừng lại, bước sang thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, quan hệ hữu nghị và hợp tác, phát triển Việt Nam - Italia thực sự bước sang một kỷ nguyên mới. Đầu tiên phải nói đến chuyến thăm cấp Nhà nước tới Italia từ ngày 20 - 22/1/2013 của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và hai nước đã ký Tuyên bố chung Quan hệ đối tác chiến lược. Đây là một sự kiện trọng đại diễn ra trước thềm hai nước kỷ niệm 40 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.

Chỉ hơn 1 năm sau, ngày 9 và 10/6/2014, Thủ tướng Italia Matteo Renzi đã thực hiện chuyến thăm chính thức Việt Nam. Việc ông Matteo Renzi chọn Việt Nam là điểm công du nước ngoài đầu tiên sau khi trở thành Thủ tướng (22/2/2014), đồng thời cũng là Thủ tướng đầu tiên của Cộng hòa Italia thăm chính thức Việt Nam có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, chứng tỏ tình hữu nghị và hợp tác giữa hai quốc gia là đối tác chiến lược của nhau không ngừng phát triển ở một tầm cao mới. Trong thời gian thăm Việt Nam, Thủ tướng Matteo Renzi cùng phu nhân và các thành viên cấp cao đã đến đặt vòng hoa tưởng niệm và vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Giữa tháng 10/2014, chỉ hơn 3 tháng sau chuyến thăm Việt Nam của Thủ tướng Matteo Renzi, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có mặt ở Milan dự Hội nghị cấp cao Á - Âu (ASEM 10), sau đó thăm chính thức Italia. Tại hội đàm, một lần nữa Thủ tướng Matteo Renzi khẳng định với Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng: Với cương vị là Chủ tịch luân phiên EU 6 tháng cuối năm 2014, Italia đã ủng hộ và thúc đẩy EU sớm kết thúc đàm phán để đi đến ký kết EVFTA với Việt Nam.

Bài 2: Tăng tốc và bứt phá trong quan hệ thương mại

Bùi Đức Khiêm
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Giá cước vận tải Á - Âu tăng cao do nhu cầu tăng cao

Giá cước vận tải Á - Âu tăng cao do nhu cầu tăng cao

Giá cước giao ngay đang tăng nhanh và đây có thể chỉ là khởi đầu do nhu cầu mạnh hơn dự kiến và công suất bị hấp thụ bởi sự chuyển hướng ở Biển Đỏ.
Giá ca cao toàn cầu tăng cao ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng sản xuất socola

Giá ca cao toàn cầu tăng cao ảnh hưởng đến chuỗi cung ứng sản xuất socola

Sự tăng vọt gần đây của giá ca cao toàn cầu do thiếu hụt nguồn cung đang ảnh hưởng đến các công ty socola trong toàn bộ chuỗi cung ứng.
Chiến sự Israel-Hamas ngày 6/5/2024: Israel không kích Rafah; Dải Gaza đối mặt với nạn đói

Chiến sự Israel-Hamas ngày 6/5/2024: Israel không kích Rafah; Dải Gaza đối mặt với nạn đói

Chiến sự Israel-Hamas ngày 6/5/2024: Israel không kích Rafah; Dải Gaza đối mặt với nạn đói khi các chuyến hàng cứu trợ bị Quân đội Israel ngăn cản và làm khó.
Chiến sự Nga-Ukraine 6/5/2024: Ukraine sẽ tìm cách phản công vào năm 2025; Nga kiểm soát thêm làng chiến lược ở Donetsk

Chiến sự Nga-Ukraine 6/5/2024: Ukraine sẽ tìm cách phản công vào năm 2025; Nga kiểm soát thêm làng chiến lược ở Donetsk

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 6/5/2024: Ukraine sẽ tìm cách phản công vào năm 2025; Nga kiểm soát thêm làng chiến lược ở Donetsk.
Chiến sự Israel-Hamas ngày 5/5/2024: Hamas đáp trả về thỏa thuận ngừng bắn; Liên Hợp Quốc tuyên bố nạn đói ở Gaza

Chiến sự Israel-Hamas ngày 5/5/2024: Hamas đáp trả về thỏa thuận ngừng bắn; Liên Hợp Quốc tuyên bố nạn đói ở Gaza

Thông tin chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 5/5/2024: Hamas đáp trả về thỏa thuận ngừng bắn; Liên Hợp Quốc tuyên bố nạn đói ở Dải Gaza.

Tin cùng chuyên mục

Chiến sự Israel-Hamas ngày 5/5/2024: Israel và Hamas đàm phán thất bại?

Chiến sự Israel-Hamas ngày 5/5/2024: Israel và Hamas đàm phán thất bại?

Chiến sự Israel-Hamas ngày 5/5/2024: Israel và Hamas kết thúc đàm phán không đạt kết quả? Nhiều thông tin từ vòng đàm phán cho thấy các bên không nhượng bộ.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 5/5/2024: Ukraine sẽ yêu cầu phương Tây gửi quân tham chiến?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 5/5/2024: Ukraine sẽ yêu cầu phương Tây gửi quân tham chiến?

Một số thông tin tình hình chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 5/5/2024: Ukraine sẽ yêu cầu phương Tây gửi quân tham chiến?
Chiến sự Nga-Ukraine 5/5/2024: Ukraine có thể yêu cầu quân đội châu Âu; Pháp ủng hộ tiếp tục đối thoại với Nga

Chiến sự Nga-Ukraine 5/5/2024: Ukraine có thể yêu cầu quân đội châu Âu; Pháp ủng hộ tiếp tục đối thoại với Nga

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 5/5/2024: Ukraine có thể yêu cầu quân đội châu Âu; Pháp ủng hộ tiếp tục đối thoại với Nga.
Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 4/5/2024: “Cơ hội cuối cùng” cho Hamas; Israel tiếp tục tấn công vào Dải Gaza

Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 4/5/2024: “Cơ hội cuối cùng” cho Hamas; Israel tiếp tục tấn công vào Dải Gaza

Thông tin chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 4/5/2024: “Cơ hội cuối cùng” cho Hamas; Israel tiếp tục tấn công vào Dải Gaza.
"Cuộc chiến" về nguồn cung khí đốt có xảy ra khi G7 ngừng sử dụng than vào năm 2035?

"Cuộc chiến" về nguồn cung khí đốt có xảy ra khi G7 ngừng sử dụng than vào năm 2035?

Thỏa thuận đóng cửa những nhà máy điện sử dụng than đánh dấu lần đầu tiên các nước G7 đặt ra thời hạn chấm dứt sự phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 4/5/2024: Nga tiếp tục bắn hạ ATACMS; Donald Trump công bố kế hoạch giải quyết xung đột

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 4/5/2024: Nga tiếp tục bắn hạ ATACMS; Donald Trump công bố kế hoạch giải quyết xung đột

Một số thông tin tình hình Chiến sự Nga-Ukraine ngày 4/5/2024: Nga tiếp tục bắn hạ ATACMS; Donald Trump công bố kế hoạch giải quyết xung đột.
Chiến sự Israel-Hamas ngày 4/5/2024: Israel tiến đánh Rafah sẽ tạo ra thảm họa nhân đạo

Chiến sự Israel-Hamas ngày 4/5/2024: Israel tiến đánh Rafah sẽ tạo ra thảm họa nhân đạo

Chiến sự Israel-Hamas ngày 4/5/2024: Israel tiến đánh Rafah sẽ tạo ra thảm họa nhân đạo khi các thông tin cho thấy quân đội Do Thái vẫn đang chuẩn bị chiến sự.
Chiến sự Nga-Ukraine 4/5/2024: Ông Trump xây dựng kế hoạch giải quyết xung đột; Hungary chỉ trích gói viện trợ cho Ukraine

Chiến sự Nga-Ukraine 4/5/2024: Ông Trump xây dựng kế hoạch giải quyết xung đột; Hungary chỉ trích gói viện trợ cho Ukraine

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 4/5/2024: Ông Trump xây dựng kế hoạch giải quyết xung đột; Hungary chỉ trích gói viện trợ cho Ukraine.
Bộ trưởng Bộ Quân đội Pháp sẽ tham dự Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Bộ trưởng Bộ Quân đội Pháp sẽ tham dự Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ

Theo Đại sứ quán Pháp tại Việt Nam, ngày 7/5, Bộ trưởng Bộ Quân đội Pháp Sébastien Lecornu sẽ thăm Việt Nam và dự Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Sự gián đoạn thương mại ở Biển Đỏ có thể kéo dài đến năm sau

Sự gián đoạn thương mại ở Biển Đỏ có thể kéo dài đến năm sau

Các nhà khai thác vận tải container lớn nhất thế giới cảnh báo rằng sự gián đoạn thương mại ở Biển Đỏ có thể tiếp tục kéo dài sang năm 2025.
Bắc Kinh đang làm gì để "giải cứu" thị trường bất động sản?

Bắc Kinh đang làm gì để "giải cứu" thị trường bất động sản?

Bắc Kinh vừa đưa ra quyết định sẽ nới lỏng những hạn chế mua nhà ở của người dân thành phố này, trong bối cảnh thị trường bất động sản Trung Quốc đang khó khăn.
Chiến sự Israel – Hamas ngày 3/5/2024: Hamas muốn ngừng bắn; Tổng thống Mỹ bị cáo buộc bài Do Thái

Chiến sự Israel – Hamas ngày 3/5/2024: Hamas muốn ngừng bắn; Tổng thống Mỹ bị cáo buộc bài Do Thái

Chiến sự Israel – Hamas ngày 3/5/2024: Hamas muốn lệnh ngừng bắn 120 ngày; Tổng thống Mỹ bị cáo buộc bài Do Thái sau khi làn sóng biểu tình lan rộng ở Mỹ.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 3/5/2024: Ukraine sẽ mất Chasov Yar; đàm phán hòa bình sẽ diễn ra cuối năm 2025

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 3/5/2024: Ukraine sẽ mất Chasov Yar; đàm phán hòa bình sẽ diễn ra cuối năm 2025

Một số thông tin tình hình chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 3/5/2024: Ukraine sẽ mất Chasov Yar; đàm phán hòa bình sẽ diễn ra cuối năm 2025.
Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 3/5/2024: Hamas không chấp nhận thỏa thuận với Israel; cần 30-40 tỷ USD tái thiết Gaza

Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 3/5/2024: Hamas không chấp nhận thỏa thuận với Israel; cần 30-40 tỷ USD tái thiết Gaza

Thông tin chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 3/5/2024: Hamas không chấp nhận thỏa thuận với Israel; cần 30-40 tỷ USD tái thiết Dải Gaza.
Chiến sự Nga-Ukraine ngày 3/5/2024: Tình báo Mỹ ghi nhận bước tiến của Nga; xung đột

Chiến sự Nga-Ukraine ngày 3/5/2024: Tình báo Mỹ ghi nhận bước tiến của Nga; xung đột ''khó có thể kết thúc sớm''

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 3/5/2024: Tình báo Mỹ ghi nhận bước tiến của Nga; xung đột “khó có thể kết thúc sớm”.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đề xuất nhiều giải pháp thúc đẩy hợp tác toàn cầu

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đề xuất nhiều giải pháp thúc đẩy hợp tác toàn cầu

Tham dự, phát biểu tại Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD năm 2024 diễn ra tại Pháp, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao đã đề xuất nhiều giải pháp thúc đẩy hợp tác toàn cầu.
Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam gặp gỡ, tiếp xúc song phương tại Pháp

Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam gặp gỡ, tiếp xúc song phương tại Pháp

Ngày 2/5/2024, bên lề Hội nghị Hội đồng Bộ trưởng OECD diễn ra tại Pháp, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có các cuộc gặp gỡ và làm việc song phương.
Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 2/5/2024: Hamas đề xuất đình chiến; Mỹ nói đàm phán là giải pháp tối ưu

Chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 2/5/2024: Hamas đề xuất đình chiến; Mỹ nói đàm phán là giải pháp tối ưu

Thông tin chiến sự Israel-Hamas hôm nay ngày 2/5/2024: Hamas đề xuất đình chiến; Mỹ nói đàm phán là giải pháp tối ưu.
Các biện pháp trừng phạt mới của EU đối với khí đốt của Nga dẫn đến tăng giá

Các biện pháp trừng phạt mới của EU đối với khí đốt của Nga dẫn đến tăng giá

Thị trường khí đốt tự nhiên đã khởi động tuần đầu tiên của tháng 5 với xu hướng tăng giá, với giá khí đốt Henry Hub tăng 26,4% lên 2,03 USD/MMBtu.
Giá dầu giảm 3%, xuống mức thấp nhất 7 tuần sau tín hiệu ngừng bắn ở Trung Đông

Giá dầu giảm 3%, xuống mức thấp nhất 7 tuần sau tín hiệu ngừng bắn ở Trung Đông

Giá dầu giảm 3% tại phiên giao dịch ngày 1/5 bởi lượng dự trữ dầu thô của Mỹ bất ngờ tăng cùng triển vọng về một thỏa thuận ngừng bắn ở Trung Đông.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động