Army Games 2022: Đội tuyển Xe tăng Việt Nam sẽ thi đấu vòng bán kết vào 15 giờ ngày 24/8

Đội tuyển xe tăng Việt Nam đã chính thức lọt vào vòng bán kết của nội dung “Xe tăng hành tiến” trong khuôn khổ Hội thao Quân sự quốc tế (Army Games) 2022.
Army Games 2022: Kíp xe tăng số 3 Việt Nam hoàn thành xuất sắc bài thi, tràn đầy hi vọng vào bán kết Army Games 2022: Đội tuyển Xe tăng Việt Nam giành vé vào bán kết

Tại vòng bán kết, các đội tuyển được chia thành 2 nhóm, trong đó Nhóm 1 gồm Nga, Belarus, Mông Cổ và Uzbekistan; Nhóm 2 gồm Trung Quốc, Kazakhstan, Azerbaijan và Việt Nam.

Theo kết quả bốc thăm, trận đấu giữa các đội tuyển thuộc Nhóm 1 sẽ diễn ra vào lúc 15 giờ ngày 23/8 và trận đấu giữa các đội của Nhóm 2, với sự góp mặt của đội tuyển xe tăng Việt Nam, sẽ diễn ra vào lúc 15 giờ ngày 24/8 (theo giờ Việt Nam).

Được biết, hôm 22/8, đội tuyển xe tăng Việt Nam đã tiến hành hiệu chỉnh, bảo dưỡng vũ khí trang bị và làm công tác chuẩn bị cho trận bán kết trong khuôn khổ Hội thao Quân sự quốc tế ở nội dung “Xe tăng hành tiến (Tank Biathlon)”.

Cũng giống như ở vòng loại, đội tuyển xe tăng Việt Nam sẽ thi đấu bán kết với xe tăng màu xanh dương.

Army Games 2022: Đội tuyển Xe tăng Việt Nam sẽ thi đấu vòng bán kết vào 15 giờ ngày 24/8

Trước đó, hôm 20/8, kíp xe tăng số 3 của đội tuyển xe tăng Việt Nam bao gồm: Thiếu tá Phùng Anh Cương (trưởng xe), Thượng úy quân nhân chuyên nghiệp Phạm Văn Anh (pháo thủ) và Trung úy quân nhân chuyên nghiệp Đỗ Quốc Tuấn (lái xe) đã hoàn thành vòng bảng với thành tích ấn tượng.

Theo đó, đội xe tăng Việt Nam 3 đã về đích với thành tích 29 phút 07 giây, hạ 4/5 mục tiêu và đạt tốc độ tối đa 69 km/h.

Ngoài ra, trong 2 trận thi đấu vòng loại vào ngày 13 và 16/8, kíp xe số 1 của đội tuyển xe tăng Việt Nam đã đạt thành tích bắn hạ được 4/5 mục tiêu, thời gian về đích là 34 phút 50 giây; trong khi kíp xe số 2 hạ được 4/5 mục tiêu, thời gian về đích là 32 phút 21 giây.

Theo Ban tổ chức, đội tuyển xe tăng Việt Nam xếp vị trí thứ 8 trên tổng số 10 đội ở Bảng 1 tại vòng loại với tổng thời gian cả 3 kíp là 96 phút 18 giây.

Vòng đua tiếp sức được áp dụng ở vòng bán kết và chung kết của nội dung Tank Biathlon. Phần thi đua tiếp sức được tiến hành trên đường chạy với 10 chướng ngại vật tự nhiên và nhân tạo. Khác biệt của vòng đua tiếp sức so với vòng đua riêng lẻ là tham gia phần thi này có 3 kíp xe cho một đội và các kíp xe luân phiên sử dụng 1 xe tăng để thi đấu. Trong trường hợp xe tăng thi đấu gặp trục trặc kỹ thuật sẽ được Ban tổ chức xem xét chuyển sang sử dụng xe tăng dự phòng.

Tại vòng đua tiếp sức, mỗi kíp xe sẽ chạy 4 vòng, bao gồm vượt chướng ngại vật và tiêu diệt 8 mục tiêu theo quy định. Độ khó của các bài thi cũng được nâng lên đáng kể so với vòng đua riêng lẻ. Đối với mục tiêu của pháo tăng, đội thi sẽ phải bắn mục tiêu ở trạng thái hành tiến (pháo ngang). Phần thi bắn súng máy 12,7mm ngoài bia số 25, xạ thủ phải bắn thêm bia số 11 giả lập pháo chống tăng.

Cụ thể:

- Vòng 1: Đua tốc độ có chướng ngại vật.

- Vòng 2: Trong vòng đua có hành tiến bắn đạn pháo trong khi xe chạy ngang vào 3 mục tiêu xe tăng (bia số 12).

- Vòng 3: Trong vòng đua có bắn súng máy 12,7mm vào các mục tiêu máy bay trực thăng treo (bia số 25) và pháo chống tăng (bia số 11).

- Vòng 4: Trong vòng đua có bắn súng máy song song vào mục tiêu xạ thủ mang súng chống tăng cá nhân (3 bia số 9).

Thứ tự thực hiện các vòng thi có thể thay đổi tùy tình hình trên thao trường, theo điều hành của chỉ huy chung để đảm bảo an toàn và trật tự trong thi đấu. Các đội đến tuyến bắn trước sẽ được ưu tiên chọn lựa các bài bắn mục tiêu.

Điểm đặc biệt của vòng đua tiếp sức là ngoài sự nỗ lực trong thi đấu, còn là sự phối hợp, hiểu ý của các kíp lái với nhau trong quá trình đổi kíp. Mỗi kíp lái sau khi hoàn thành tất cả các vòng chạy cần dừng xe tăng dừng trước tuyến xuất phát với thân xe phải nằm chính giữa hai cột giới hạn. Kíp xe tắt động cơ, xuống xe, tháo mũ, móc vào vị trí để mũ và chốt cửa xe. Kíp xe thứ nhất kết thúc bài thi chuyển giao xe cho kíp xe thứ hai và tiếp đến kíp xe thứ ba. Kết quả chung cuộc là tổng thời gian cả 3 kíp xe hoàn thành vòng thi.

Ở vòng chung kết, nội dung thi đấu tương tự như vòng bán kết.

Cùng nhìn lại màn thi đấu của 3 kíp xe tăng Việt Nam:

Thanh Tuấn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Hy Lạp giới thiệu phương án nâng cấp xe bọc thép M113

Hy Lạp giới thiệu phương án nâng cấp xe bọc thép M113

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 3/5: Hy Lạp giới thiệu phương án nâng cấp xe bọc thép M113 với việc tăng cường hỏa lực, giáp bảo vệ theo tiêu chuẩn hiện đại.
Ba Lan chi

Ba Lan chi 'khủng' hiện đại hóa phi đội máy bay F-16

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 2/5: Ba Lan chi khủng hiện đại hóa phi đội máy bay F-16 lên chuẩn Viper sau khi được Mỹ chấp thuận cung cấp tên lửa tầm xa mới.
Hàn Quốc đưa ra khái niệm về máy bay chiến đấu mới

Hàn Quốc đưa ra khái niệm về máy bay chiến đấu mới

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 1/5: Hàn Quốc đưa ra khái niệm về máy bay chiến đấu thế hệ thứ 6 khi các hình ảnh mới nhất do hãng Hanwha Aerospace công bố.
Nga giới thiệu xe tăng

Nga giới thiệu xe tăng 'cua mắt đỏ' T-90MS tại Peru

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 29/4: Nga giới thiệu “cua mắt đỏ” T-90MS tại Peru với lời giới thiệu đây là xe tăng chiến thắng khi đã chứng minh thực chiến.
Hàn Quốc nâng cấp máy bay trực thăng UH-60 Black Hawk

Hàn Quốc nâng cấp máy bay trực thăng UH-60 Black Hawk

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 27/4: Máy bay ném bom tương lai của Trung Quốc trang bị 3 động cơ; Hàn Quốc nâng cấp 36 máy bay trực thăng UH-60 Black Hawk.

Tin cùng chuyên mục

Đức có thể không cung cấp tên lửa hành trình cho Ukraine

Đức có thể không cung cấp tên lửa hành trình cho Ukraine

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 26/4: Đức không được cung cấp tên lửa hành trình cho Ukraine do sự hạn chế từ các công ty Hoa Kỳ cung cấp linh kiện quan trọng.
Nhật Bản phát triển pháo ray điện từ dành cho hải quân

Nhật Bản phát triển pháo ray điện từ dành cho hải quân

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 25/4: Nhật Bản phát triển pháo ray điện từ hải quân khi nguyên mẫu vũ khí đã được giới chức nước này đánh giá là đủ tin cậy
Quân đội Nga sẽ đẩy mạnh ứng dụng AI trong chiến đấu

Quân đội Nga sẽ đẩy mạnh ứng dụng AI trong chiến đấu

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 24/4: Quân đội Nga sẽ đẩy mạnh ứng dụng AI quân sự, đó là lời nhấn mạnh của Tổng thống Nga trong phát biểu mới đây.
Hoa Kỳ nâng cấp radar mới cho hệ thống tên lửa Patriot

Hoa Kỳ nâng cấp radar mới cho hệ thống tên lửa Patriot

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 23/4: Hoa Kỳ nâng cấp radar mới cho hệ thống Patriot khi tích hợp hệ thống radar mảng định pha chủ động công nghệ ưu thế hơn.
Hoa Kỳ phát triển tàu ngầm không người lái lặn xa tới 1000 hải lý

Hoa Kỳ phát triển tàu ngầm không người lái lặn xa tới 1000 hải lý

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 21/4: Hoa Kỳ nghiên cứu chế tạo “vũ khí ngày tận thế” tương tự Nga với mẫu thiết bị lặn Poseidon mang vũ khí hạt nhân hủy diệt.
Nga nhận thêm máy bay

Nga nhận thêm máy bay 'Thú mỏ vịt', Đức lo ngại về tên lửa hành trình Taurus

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 20/4: Tên lửa Taurus không thể xoay chuyển chiến sự tại Ukraine, khi có thông tin về việc Berlin có thể cung cấp vũ khí này.
Nga tạo ra

Nga tạo ra 'vũ khí' vô hiệu hóa tác chiến điện tử

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 19/4: Nga tạo ra 'vũ khí' vô hiệu hóa tác chiến điện tử của đối phương khi phát triển phần mềm phát hiện và chỉ thị mục tiêu.
Tên lửa Iskander được coi là vũ khí

Tên lửa Iskander được coi là vũ khí 'sát thần' tại Ukraine

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 18/4: Tên lửa Iskander được coi là vũ khí 'sát thần' tại Ukraine qua lời nhận xét của chuyên gia quân sự người Mỹ Will Shriver.
Hoa Kỳ thử nghiệm đội hình robot tác chiến người - máy

Hoa Kỳ thử nghiệm đội hình robot tác chiến người - máy

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 17/4: Hoa Kỳ thử nghiệm đội hình tác chiến người - máy với việc tích hợp người điều khiển robot chiến đấu trong đội hình mới.
Hoa Kỳ hiện đại hóa xe tăng Abrams

Hoa Kỳ hiện đại hóa xe tăng Abrams

Tin công nghiệp quốc phòng (ngày 16/4): Hoa Kỳ hiện đại hóa gấp xe tăng Abrams với thời gian dự kiến từ 24-30 tháng kể từ khi tiến hành công việc.
Vệ tinh Starlink

Vệ tinh Starlink ' bị hủy diệt' bởi tác chiến điện tử của Nga

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 14/4: Starlink đã bị tác chiến điện tử của Nga “bóp nghẹt” ở Ukraine, đó là nhận xét của chỉ huy quân sự Ukraine từ thực tế.
Binh sĩ Ukraine lo ngại vũ khí viện trợ thiếu hiệu quả

Binh sĩ Ukraine lo ngại vũ khí viện trợ thiếu hiệu quả

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 13/4: Binh sĩ Ukraine chê vũ khí viện trợ kém hiệu quả khi có giá thành quá đắt đỏ, dễ tổn thương và khó sửa chữa
Tổng thống Nga hé lộ về vũ khí hải quân mới

Tổng thống Nga hé lộ về vũ khí hải quân mới

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 12/4: Tổng thống Nga hé lộ về vũ khí hải quân mới, khi nhấn mạnh tỷ lệ hiện đại hóa của Hải quân Nga hiện đã đạt ngưỡng 100%.
Pháp phát triển hệ thống pháo phản lực tầm bắn vượt đại dương

Pháp phát triển hệ thống pháo phản lực tầm bắn vượt đại dương

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 11/4: Pháp đang muốn tự phát triển pháo phản lực nội địa với tầm bắn lên tới 150 km dự kiến ra mắt vào năm 2027.
Việt Nam sắp có ray thép cho đường sắt tốc độ cao và công nghiệp quốc phòng

Việt Nam sắp có ray thép cho đường sắt tốc độ cao và công nghiệp quốc phòng

Tập đoàn Hoà Phát đã bắt tay với đối tác để thực hiện cam kết với Thủ tướng về sản xuất ray thép đường sắt tốc độ cao.
Hải quân Hoa Kỳ trang bị thêm tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới

Hải quân Hoa Kỳ trang bị thêm tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 10/4: Hải quân Hoa Kỳ đã nhận được tàu ngầm hạt nhân lớp Virginia mới với tên gọi Iowa.
Hoa Kỳ công bố thông tin về tên lửa siêu vượt âm Dark Eagle

Hoa Kỳ công bố thông tin về tên lửa siêu vượt âm Dark Eagle

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 8/4: Hoa Kỳ công bố thông tin về tên lửa siêu vượt âm Dark Eagle. Lockheed Martin đang hoàn thiện tên lửa siêu âm LRHW
Hoa Kỳ lần đầu trang bị tàu ngầm không người lái dưới nước

Hoa Kỳ lần đầu trang bị tàu ngầm không người lái dưới nước

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 7/4: Hoa Kỳ đưa vào trang bị tàu ngầm không người lái đầu tiên. Phương tiện này do Công ty quốc phòng Anduril phát triển.
Lộ diện

Lộ diện 'sát thủ diệt tăng' hiệu quả nhất của Nga

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 6/4: Hoa Kỳ nhận diện “sát thủ diệt tăng” hiệu quả nhất của Nga là dòng tên lửa Kornet với hiệu quả thực chiến được chứng minh.
Hoa Kỳ chỉ ra “xe tăng biểu tượng” bất khả chiến bại của Nga

Hoa Kỳ chỉ ra “xe tăng biểu tượng” bất khả chiến bại của Nga

Tin công nghiệp quốc phòng ngày 5/4: Hoa Kỳ chỉ ra “xe tăng biểu tượng” của Nga là xe tăng T-72. Sau 50 năm ra đời, xe tăng chiến đấu này vẫn đang phục vụ.
Mobile VerionPhiên bản di động