Ấn Độ tìm đường gia tăng xuất khẩu sang các nước RCEP

Vào tháng 11/2019, Ấn Độ đã quyết định không tham gia Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giữa ASEAN và 5 đối tác thương mại châu Á. Kể từ đó, các nhà xuất khẩu Ấn Độ lo ngại về việc mất thị trường ở các nước RCEP. Các nhà xuất khẩu tập trung chú ý vào việc tận dụng các quy định của các hiệp định thương mại tự do (FTA) hiện hành và quan trọng nhất là nắm bắt các cơ hội hiện có tại các thị trường này.

Ví dụ như cả Nhật Bản và Hàn Quốc - đều có FTA với Ấn Độ - nhập khẩu tới 50% nhu cầu lương thực của họ. Ấn Độ có thể là nhà sản xuất trái cây và rau quả lớn thứ hai trên thế giới, nhưng so sánh lượng rau quả xuất khẩu của Ấn Độ với Ecuador cho thấy câu chuyện về sự lệch hướng của Ấn Độ với các thị trường xuất khẩu. Khoảng cách vận chuyển từ Ecuador đến Nhật Bản gấp ba lần từ Ấn Độ đến Nhật Bản. Lý do mà Ecuador xuất khẩu nhiều hơn Ấn Độ là họ xuất khẩu những gì Nhật Bản muốn.

Vào năm 2019, Ấn Độ có thị phần chưa đến 1% thương mại rau quả đông lạnh của thế giới. Ấn Độ là nước sản xuất cà phê chè lớn thứ hai trên thế giới, nhưng Việt Nam lại xuất khẩu cà phê lát đông lạnh sang Nhật Bản. Tuy nhiên, bất cứ nơi nào Ấn Độ tập trung vào rau đông lạnh đều thấy thành công. Một trường hợp điển hình là khoai tây chiên đông lạnh. Năm 2015, Ấn Độ nhập khẩu khoai tây chiên, nhưng năm 2019 đã xuất khẩu hơn 30.000 tấn, chủ yếu là sang các nước ASEAN. Ấn Độ cũng là nhà xuất khẩu lớn thứ ba về Surimi paste, một sản phẩm chưa được biết đến ở thị trường nội địa.

Ấn Độ tìm đường gia tăng xuất khẩu sang các nước RCEP

Thành công tương tự có thể đạt được trong nhiều sản phẩm khác. Lấy trường hợp rau sấy khô. Ấn Độ là nước xuất khẩu rau sấy lớn thứ tư trên thế giới, nhưng thị phần chỉ là 153 triệu USD so với 3,23 tỷ USD của Trung Quốc. Hàn Quốc không xuất hiện trong danh sách 10 quốc gia nhập khẩu hành tây khô hàng đầu của Ấn Độ, mặc dù dân số của nước này tiêu thụ số lượng trên đầu người cao nhất. Do sự gia tăng của các nhà bếp thương mại, nhu cầu về rau khô đang tăng nhanh và Ấn Đô tính đến chiếm một thị phần lớn hơn.

Trong vài năm gần đây, người tiêu dùng ở các thị trường giàu có đã chuyển sang chế độ ăn uống lành mạnh hơn và tiêu thụ nhiều hơn các sản phẩm có nguồn gốc thực vật, nhưng hàng xuất khẩu của Ấn Độ bị đóng băng trong thời gian. Ngay cả trong những lĩnh vực có thế mạnh truyền thống, chẳng hạn như Ayurveda, các công ty nước ngoài đang tung ra các sản phẩm mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về các sản phẩm sức khỏe. Năm ngoái, một công ty khởi nghiệp tại Nhật Bản EaTreat đã tung ra hai hỗn hợp trà Ayurvedic.

Kỷ lục của Ấn Độ về xuất khẩu các sản phẩm thực phẩm đóng gói lại thấp hơn nhiều so với tiềm năng, ngay cả với thực phẩm truyền thống của Ấn Độ. Các mặt hàng xuất khẩu của Ấn Đọ giới hạn ở người Ấn Độ xa xứ và nước này đã cố gắng tiếp cận với lượng lớn dân cư hơn ở các quốc gia mục tiêu. Cả ở Nhật Bản và Hàn Quốc, cơm cà ri là một trong những bữa ăn phổ biến nhất, nhưng Ấn Độ đã không cố gắng tìm hiểu thị trường này và giới thiệu các sản phẩm Ấn Độ phù hợp với khẩu vị và truyền thống ẩm thực của các quốc gia này. Ấn Độ có nguyên liệu thô nhưng không có bí quyết phát triển sản phẩm và chiến lược marketing hay chiều sâu.

Các hội đồng xúc tiến xuất khẩu của nước này đã được cung cấp ngân sách hơn 1 triệu USD mỗi năm cho hoạt động tiếp thị toàn cầu. Ấn Độ đã chi hơn 25 tỷ USD trong 5 năm qua để cung cấp trợ cấp mà không tăng đáng kể xuất khẩu. Đầu tư một phần trong số 25 tỷ USD này vào việc tạo ra cơ sở hạ tầng tiếp thị xuất khẩu sẽ làm nên điều kỳ diệu. Thái Lan đã đầu tư 2 tỷ USD để xây dựng ‘Food Innopolis’, một nền tảng đổi mới thực phẩm tích hợp để tăng trưởng xuất khẩu nông sản Thái Lan trong thập kỷ tới. Cơ sở hạ tầng như vậy đang thiếu ở Ấn Độ.

Đó không phải là các rào cản thương mại đang cản trở xuất khẩu của Ấn Độ mà là thiếu nắm bắt về các xu hướng toàn cầu năng động và ít đầu tư vào nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm. Nếu phải tăng xuất khẩu, Ấn Độ phải đầu tư nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng dịch vụ đó. Ấn Độ cũng có một thương hiệu toàn cầu về yoga nhưng chưa bao giờ tận dụng tiềm năng của nó trong các loại thực phẩm tốt cho sức khỏe.

Thị trường thương mại điện tử RCEP trị giá 550 tỷ USD (vào năm 2025) là một cơ hội lớn nhưng Ấn ĐỘ vẫn chưa đưa ra chiến lược hoặc tạo cơ sở hạ tầng để thâm nhập vào các thị trường này. Thị trường châu Phi sẽ thay đổi sau khi Hiệp định Thương mại tự do Lục địa châu Phi được ký kết. Ấn Độ có thể làm rất nhiều để tăng xuất khẩu của mình từ 1,6% thị phần toàn cầu lên 3,5% vào năm 2025 bất chấp các hàng rào thuế quan.
Việt Dũng
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-Đan Mạch tăng trưởng trên 20%

Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-Đan Mạch tăng trưởng trên 20%

Trong 11 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Đan Mạch đã tăng trưởng mạnh, đạt mức 20,3%.
Xây dựng cơ sở dữ liệu bảo vệ sản xuất trong nước

Xây dựng cơ sở dữ liệu bảo vệ sản xuất trong nước

Xây dựng cơ sở dữ liệu về các ngành sản xuất trong nước có liên quan đến những biện pháp phòng vệ thương mại trong hội nhập kinh tế giai đoạn 2025 - 2030.
Thị trường dệt may năm 2025 có gì mới?

Thị trường dệt may năm 2025 có gì mới?

Thị trường dệt may năm 2025 được nhận định nhiều rủi ro, khó đoán định bởi những yếu tố mới về chính trị từ những nhà nhập khẩu lớn và tăng nhiệt cạnh tranh.
Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại giúp xuất khẩu bền vững

Cảnh báo sớm phòng vệ thương mại giúp xuất khẩu bền vững

Bộ Công Thương đã tăng cường triển khai thực hiện Đề án Xây dựng và vận hành hiệu quả Hệ thống cảnh báo sớm về phòng vệ thương mại hướng tới xuất khẩu bền vững.
Xuất nhập khẩu đầu năm 2025, khí thế mới, thắng lợi mới

Xuất nhập khẩu đầu năm 2025, khí thế mới, thắng lợi mới

Ngay những ngày đầu năm 2025, hoạt động xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu và các nhà máy sôi động, báo hiệu một năm khởi sắc cho thương mại Việt Nam.

Tin cùng chuyên mục

Trung tâm hành chính Cửa khẩu Ma Lù Thàng chính thức hoạt động

Trung tâm hành chính Cửa khẩu Ma Lù Thàng chính thức hoạt động

Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Lai Châu tổ chức đưa vào hoạt động Trung tâm tiếp nhận và giải quyết thủ tục hành chính Cửa khẩu quốc tế Ma Lù Thàng.
Xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2024 ước đạt 786 tỷ USD

Xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2024 ước đạt 786 tỷ USD

Tổng cục Hải quan ước tính tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong năm 2024 đạt 786,07 tỷ USD, tăng 15,4% so với cùng kỳ năm 2023.
Thương mại điện tử vượt mốc 25 tỷ USD

Thương mại điện tử vượt mốc 25 tỷ USD

Thị trường thương mại điện tử Việt Nam năm 2024 vượt mốc 25 tỷ USD, tăng trưởng 20% so với năm 2023, chiếm 9% tổng mức hàng hóa tiêu dùng.
10 dấu ấn nổi bật năm 2024 - nhiều nội dung đậm nét ngành Công Thương

10 dấu ấn nổi bật năm 2024 - nhiều nội dung đậm nét ngành Công Thương

Cổng Thông tin điện tử Chính phủ bình chọn 10 dấu ấn nổi bật của Việt Nam năm 2024, trong đó, có nhiều nội dung đậm nét về ngành Công Thương.
Xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc ước đạt 23,4 tỷ USD

Xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc ước đạt 23,4 tỷ USD

Ông Phạm Khắc Tuyên - Tham tán Thương mại Việt Nam tại Hàn Quốc - thông tin, năm 2024, Việt Nam xuất khẩu khoảng 23,4 tỷ USD kim ngạch hàng hóa sang Hàn Quốc.
Ấn Độ điều tra chống trợ cấp với calcium carbonate filler masterbatch

Ấn Độ điều tra chống trợ cấp với calcium carbonate filler masterbatch

Ấn Độ điều tra chống trợ cấp đối với mặt hàng calcium carbonate filler masterbatch có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Việt Nam.
Loạt chỉ tiêu tăng trưởng 2 con số của ngành Công Thương

Loạt chỉ tiêu tăng trưởng 2 con số của ngành Công Thương

Năm 2024, hàng loạt các chỉ tiêu quan trọng về công nghiệp, thương mại đều đạt mức tăng trưởng 2 con số, đóng góp lớn vào thành tích chung của cả nước.
Tăng cường kỷ luật, kiên quyết chống thất thu thuế

Tăng cường kỷ luật, kiên quyết chống thất thu thuế

Tổng Cục Hải quan yêu cầu các Cục Hải quan tỉnh, thành phố tập trung thực hiện quyết liệt các giải pháp thu ngân sách nhà nước, kiên quyết chống thất thu thuế.
Ấn Độ điều tra chống bán phá giá sợi nylon filament yarn

Ấn Độ điều tra chống bán phá giá sợi nylon filament yarn

Ấn Độ điều tra chống bán phá giá đối với sợi nylon filament yarn có xuất xứ hoặc nhập khẩu từ Trung Quốc và Việt Nam.
Thương mại Việt Nam – Thuỵ Điển tăng trưởng 11,8%

Thương mại Việt Nam – Thuỵ Điển tăng trưởng 11,8%

11 tháng năm 2024, Thương mại Việt Nam – Thuỵ Điển ghi nhận mức tăng trưởng 11,8%, phản ánh sự phục hồi tích cực trong quan hệ thương mại giữa hai nước.
Hoạt động xúc tiến thương mại năm 2024 với nhiều đột phá ấn tượng

Hoạt động xúc tiến thương mại năm 2024 với nhiều đột phá ấn tượng

Năm 2024, với nhiều giải pháp đổi mới, hoạt động xúc tiến thương mại đã đạt được nhiều kết quả tích cực, mở rộng thị trường trong nước và xuất khẩu.
Hội nghị Tổng kết công tác xúc tiến thương mại năm 2024

Hội nghị Tổng kết công tác xúc tiến thương mại năm 2024

Chiều 30/12, Cục Xúc tiến thương mại tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác xúc tiến thương mại năm 2024, triển khai kế hoạch năm 2025.
Ấn Độ điều tra tự vệ thép cán phẳng hợp kim

Ấn Độ điều tra tự vệ thép cán phẳng hợp kim

Tổng vụ Phòng vệ thương mại Ấn Độ (DGTR) đã ra thông báo khởi xướng điều tra tự vệ đối với mặt hàng thép cán phẳng hợp kim hoặc không hợp kim.
Lạng Sơn: Năm 2024, xuất nhập khẩu tăng trưởng 27,6%

Lạng Sơn: Năm 2024, xuất nhập khẩu tăng trưởng 27,6%

Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu tất cả các loại hình qua cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn năm 2024 ước đạt 66,4 tỷ USD, tăng 27,6% so với cùng kỳ năm trước.
Công bố 10 sự kiện logistics Việt Nam năm 2024

Công bố 10 sự kiện logistics Việt Nam năm 2024

Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa công bố 10 sự kiện logistics Việt Nam năm 2024.
Miến dong Nhân Đức: Vị miền núi Phù Yên trên Sàn Việt

Miến dong Nhân Đức: Vị miền núi Phù Yên trên Sàn Việt

Bên cạnh việc tham gia chương trình OCOP, miến dong Nhân Đức còn lựa chọn Sàn Việt làm bệ phóng cho hành trình chinh phục thị trường trên cả nước.
Măng trúc muối ớt Háng Đồng: Vị Tây Bắc trên Sàn Việt

Măng trúc muối ớt Háng Đồng: Vị Tây Bắc trên Sàn Việt

Măng trúc muối ớt hợp tác xã Háng Đồng, đặc sản Tây Bắc, ghi dấu ấn mạnh mẽ trên Sàn Việt, nhanh chóng vươn xa toàn quốc với lượng đơn hàng vượt trội.
Phở sắn nguyên chất Caromi: Tinh hoa ẩm thực trên Sàn Việt

Phở sắn nguyên chất Caromi: Tinh hoa ẩm thực trên Sàn Việt

Phở sắn nguyên chất Caromi trên sàn thương mại điện tử Sàn Việt không chỉ giúp doanh nghiệp chủ động giải quyết bài toán đầu ra mà còn mở ra hướng đi mới.
Số lượng C/O ưu đãi được cấp năm 2024 tăng 18%

Số lượng C/O ưu đãi được cấp năm 2024 tăng 18%

Theo Cục Xuất nhập khẩu, số lượng C/O ưu đãi được cấp giai đoạn từ 2020 đến nay tăng trung bình khoảng 20% mỗi năm. Dự kiến, năm 2024 tăng 18% so với năm ngoái.
Việt Nam đã nhanh chóng gia nhập cuộc đua chế tạo vaccine thú y

Việt Nam đã nhanh chóng gia nhập cuộc đua chế tạo vaccine thú y

Việt Nam đã nhanh chóng gia nhập cuộc đua chế tạo các loại vaccine thú y, trong đó phải kể đến vaccine phòng dịch tả lợn châu Phi.
Mobile VerionPhiên bản di động