Ấn Độ có thể là mục tiêu tiếp theo trong cuộc chiến thuế quan của Mỹ?

Mỹ đã tăng thuế nhập khẩu đối với 200 tỷ USD hàng hóa nhập khẩu từ Trung Quốc bắt đầu từ ngày 10/5, khiến cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung trở nên tồi tệ hơn khi Bắc Kinh tuyên bố sẽ trả đũa.

Các chuyên gia đều đồng thuận dự đoán rằng tăng trưởng kinh tế toàn cầu sẽ phải trả giá cho cuộc chiến thương mại đang diễn ra giữa hai nền kinh tế lớn và cái giá đó đang ngày càng tăng lên. Trong khi hai bên leo thang cuộc chiến thì có ảnh hưởng gì đến phần còn lại của thế giới và đặc biệt là Ấn Độ? Những diễn biến này đã làm thị trường chứng khoán trở nên sôi động và có thể dẫn đến tâm lý rủi ro giữa các nhà đầu tư.

Một lo ngại lớn hơn là một khi Mỹ và Trung Quốc đạt được một thỏa thuận nào đó, Mỹ sẽ im lặng hay sẽ hướng tới các nền kinh tế lớn khác, chẳng hạn như Ấn Độ? Những phát ngôn gần đây của các quan chức chính phủ cao cấp của Mỹ về thị trường Ấn Độ không đủ cởi mở cho hàng hóa và dịch vụ của Mỹ có thể sẽ trở thành hành động nếu phản ánh suy nghĩ của Tổng thống Hoa Kỳ.

an do co the la muc tieu tiep theo trong cuoc chien thue quan cua my

Bây giờ, Mỹ đã áp dụng mức thuế cao hơn đối với hàng nhập khẩu của Trung Quốc. Hồi tháng 4 năm 2018, Mỹ đã áp đặt mức thuế 25% đối với 50 tỷ đô la hàng nhập khẩu của Trung Quốc và sau đó vào tháng 9, tiếp tục tăng 10% đối với hàng nhập khẩu trị giá 200 tỷ đô la. Mức thuế 10% này đã tăng lên 25% chính thức từ ngày 10/5 sau nhiều lần trì hoãn và đàm phán. Mỹ công bố chỉ số giá nhập khẩu theo khu vực.

Trong năm 2016 và 2017, đối với Trung Quốc, chỉ số này cho thấy sự sụt giảm hàng tháng, hơn một năm trước. Năm 2018, chỉ số này đã chuyển biến tích cực nhưng với biên độ rất nhỏ trong mỗi tháng cho đến tháng 10, sau đó đã bắt đầu giảm trở lại. Số liệu tháng 3 năm 2019 cho thấy sự suy giảm 0,9%. Điều này có thể hàm ý là thuế quan của Mỹ đã có một số tác động đến giá nhập khẩu hàng hóa do Trung Quốc sản xuất. Nhưng hiệu ứng này đã mờ nhạt vào năm 2019 khi hai bên đình chiến. Việc tăng thuế hiện tại có thể thấy hiệu ứng đó đang trở lại.

Ngay cả tình hình hiện nay, những kỳ vọng của thị trường dường như chỉ ra rằng Mỹ-Trung sẽ đạt được một thỏa thuận ngừng chiến nào đó, mặc dù có thể mất nhiều thời gian hơn cho sự leo thang của thuế quan và phản ứng đối kháng từ Trung Quốc. Một cuộc chiến thương mại kéo dài không tốt cho nền kinh tế toàn cầu. Hội nghị Liên Hiệp quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD) đã cảnh báo về tác hại của tranh chấp thương mại đối với nền kinh tế toàn cầu. Theo đó, suy thoái kinh tế thường đi kèm với những xáo trộn về giá cả hàng hóa, thị trường tài chính và tiền tệ, tất cả sẽ có tác động quan trọng đối với các nước đang phát triển. Một mối quan tâm lớn là rủi ro căng thẳng thương mại có thể xoáy vào các cuộc chiến tiền tệ, khiến cho nợ bằng đồng đô la trở nên khó khăn hơn.

Một tài liệu nghiên cứu của Ngân hàng Dự trữ Liên bang San Francisco đã làm sáng tỏ về tác động của cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung đối với lạm phát của Mỹ. Các tác giả nhận thấy rằng, đóng góp của hàng nhập khẩu Trung Quốc vào tổng thể tiêu dùng cá nhân và đầu tư kinh doanh có thể rất nhỏ, lần lượt là 1,7% và 5,4%. Tuy nhiên, khi phải đối mặt với mức thuế cao tới 25% đối với một nhóm sản phẩm rộng, thậm chí những tỷ lệ nhỏ này có thể dẫn đến áp lực tăng giá khá lớn. Thuế quan hiện tại đang thêm 0,1 điểm tập trung vào lạm phát giá tiêu dùng và 0,4 điểm tập trung vào lạm phát giá đầu tư kinh doanh. Nếu tất cả hàng nhập khẩu từ Trung Quốc đều bị áp thuế 25%, thì những con số này sẽ tăng lên 0,4 điểm và 1,4 điểm phần trăm. Điều đó có ý nghĩa rất lớn. Sự sụp đổ của một cuộc tranh chấp thương mại Mỹ-Trung kéo dài sẽ được cả thế giới cảm nhận chứ không chỉ riêng Ấn Độ. Nhưng các nhà đầu tư nên thận trọng một chút về những gì xảy ra, một khi Mỹ và Trung Quốc leo thang hơn nữa. Nếu điều này làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế Trung Quốc, thì đó là một rủi ro chính.

Với bối cảnh hiện tại, một số người vẫn nhìn thấy cơ hội trong việc này, rằng các công ty Ấn Độ có thể trở thành một thị trường xuất khẩu thay thế cho Mỹ. Các nhà nghiên cứu Ấn Độ cho rằng nước này có thể trở thành đối tác mới cho các công ty Trung Quốc muốn sản xuất tại Ấn Độ và xuất khẩu hàng hóa từ Ấn Độ. Điều này một phần là do cuộc chiến thuế quan mà còn vì những lý do khác như chi phí và quy định ở Trung Quốc. Đó có thể là một lợi ích cho nền kinh tế Ấn Độ. Nhưng khi có cơ hội thì rủi ro cùng tồn tại. Ấn Độ thường xuyên nằm trong danh sách các quốc gia mà Mỹ cho là yếu kém trong bảo vệ sở hữu trí tuệ, vì từ chối tiếp cận đối với hàng hóa và dịch vụ của Mỹ và ngay cả đối với các biện pháp như quy tắc nội địa hóa dữ liệu. Ấn Độ cũng đang nằm trong nhóm các nền kinh tế hàng đầu về quy mô và tăng trưởng có thể thu hút sự chú ý không mong muốn. Vì vậy, rất có thể Ấn Độ sẽ trở thành mục tiêu tiếp theo của Tổng thống Trump với các mức thuế cao hơn, một khi tranh chấp thương mại với Trung Quốc được giải quyết.

Việt Dũng
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Xúc tiến thương mại: Đồng hành tiêu thụ, phát triển thị trường cho sản phẩm kinh tế tập thể, hợp tác xã

Xúc tiến thương mại: Đồng hành tiêu thụ, phát triển thị trường cho sản phẩm kinh tế tập thể, hợp tác xã

Công tác xúc tiến thương mại, đẩy mạnh phát triển thị trường gắn hỗ trợ khu vực kinh tế tập thể đã trở thành một trong những nhiệm vụ của Bộ Công Thương.
Bộ Công Thương triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo

Bộ Công Thương triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo

Triển khai nhiều giải pháp, Bộ Công Thương đã, đang và sẽ tiếp tục đồng hành, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu gạo nói riêng và ngành lúa gạo Việt Nam nói chung.
Bắc Giang: Hỗ trợ tối đa để các hợp tác xã phát triển hơn nữa

Bắc Giang: Hỗ trợ tối đa để các hợp tác xã phát triển hơn nữa

Toàn tỉnh Bắc Giang có 1.116 hợp tác xã, việc tiếp cận nguồn vốn của các hợp tác xã hiện được tỉnh Bắc Giang quan tâm nên đã phát huy được hiệu quả kinh tế.
Xuất khẩu quặng và khoáng sản tăng cả về lượng và trị giá

Xuất khẩu quặng và khoáng sản tăng cả về lượng và trị giá

Xuất khẩu quặng và khoáng sản trong tháng 3/2024 đạt 233.844 tấn với trị giá hơn 21,88 triệu USD, tăng 74,5% về lượng và tăng 45,3% về trị giá so tháng 2/2024.
Mining Vietnam - cầu nối giao thương cho doanh nghiệp ngành khai khoáng, xây dựng

Mining Vietnam - cầu nối giao thương cho doanh nghiệp ngành khai khoáng, xây dựng

Sáng 24/4, Triển lãm Quốc tế lần thứ 6 về Công nghiệp Khai thác, Khôi phục Tài nguyên khoáng sản và Xây dựng Việt Nam đã được tổ chức tại Hà Nội.

Tin cùng chuyên mục

VECOM công bố báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam (EBI) năm 2024

VECOM công bố báo cáo chỉ số thương mại điện tử Việt Nam (EBI) năm 2024

Theo VECOM, TP. Hồ Chí Minh tiếp tục dẫn đầu xếp hạng Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam 2024 với 87 điểm. Đứng thứ hai là Hà Nội với 84,3 điểm.
Xuất khẩu cà phê gia tăng áp lực mới

Xuất khẩu cà phê gia tăng áp lực mới

Cùng với áp lực về nguồn cung giảm, giá thu mua tăng phi mã, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê đang đối diện với những khó khăn mới từ thị trường xuất khẩu.
Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ chống bán phá giá sản phẩm plastic

Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ chống bán phá giá sản phẩm plastic

Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương thông báo tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm plastic.
Ngày 26/4 sẽ diễn ra Hội nghị triển khai công tác điều hành xuất khẩu gạo

Ngày 26/4 sẽ diễn ra Hội nghị triển khai công tác điều hành xuất khẩu gạo

Ngày 26/4, sẽ diễn ra Hội nghị đánh giá kết quả xuất khẩu gạo năm 2023, quý I/2024 và triển khai công tác điều hành xuất khẩu gạo trong thời gian tới.
Nhà mua hàng quốc tế “đổ bộ” tìm nguồn cung ứng sản phẩm từ Việt Nam

Nhà mua hàng quốc tế “đổ bộ” tìm nguồn cung ứng sản phẩm từ Việt Nam

Triển lãm Nguồn cung ứng quốc tế 2024 hứa hẹn thu hút hơn 8.000 nhà mua hàng từ hơn 150 quốc gia tìm nguồn cung ứng sản phẩm từ Việt Nam.
Rà soát tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng, bảo vệ ngành thép

Rà soát tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng, bảo vệ ngành thép

Phó Thủ tướng Lê Minh Khái yêu cầu các cơ quan liên quan rà soát, nắm tình hình gia tăng nhập khẩu thép cán nóng để chủ động thực hiện các biện pháp phù hợp.
Những lưu ý khi xuất khẩu dưa hấu sang thị trường Trung Quốc

Những lưu ý khi xuất khẩu dưa hấu sang thị trường Trung Quốc

Dưa hấu tươi của Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc không được nhiễm 5 đối tượng kiểm dịch thực vật còn sống.
Xây dựng trung tâm logistics quy mô, hiện đại làm

Xây dựng trung tâm logistics quy mô, hiện đại làm ''cầu nối'' thu hút đầu tư

Để tiết kiệm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp, nhiều địa phương hướng đến xây dựng trung tâm logistics quy mô, hiện đại và đầy đủ chức năng.
Lào Cai: Giá trị xuất nhập khẩu trong tháng 4 tăng trên 60% so với cùng kỳ

Lào Cai: Giá trị xuất nhập khẩu trong tháng 4 tăng trên 60% so với cùng kỳ

Thống kê từ Sở Công Thương tỉnh Lào Cai, tổng giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa trên địa bàn trong tháng 4/2024 tăng trên 60% so với cùng kỳ năm 2023.
Nhập khẩu xăng dầu về Việt Nam tăng mạnh về lượng và kim ngạch

Nhập khẩu xăng dầu về Việt Nam tăng mạnh về lượng và kim ngạch

Nhập khẩu xăng dầu về Việt Nam trong tháng 3/2024 tăng 44,7% về lượng và tăng 46,1% về kim ngạch so với tháng 2/2024, đạt 1.076.653 tấn, trị giá 901,7 triệu USD
Doanh nghiệp gỗ ván ép đối mặt với thuế chống phá giá từ Hàn Quốc cao hơn 4% so với trước

Doanh nghiệp gỗ ván ép đối mặt với thuế chống phá giá từ Hàn Quốc cao hơn 4% so với trước

Với sự chênh lệch mức thuế chống bán phá giá biên độ dao động từ 4,2 - 13,04% của Hàn Quốc gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu gỗ ván ép của Việt Nam.
Quý I/2024, xuất khẩu cá tra đến thị trường UAE tăng 67%

Quý I/2024, xuất khẩu cá tra đến thị trường UAE tăng 67%

3 tháng đầu năm 2024, xuất khẩu cá tra của Việt Nam sang thị trường UAE đạt hơn 7 triệu USD, tăng 67% so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu hạt tiêu sang thị trường Hàn Quốc tăng gần 180%

Xuất khẩu hạt tiêu sang thị trường Hàn Quốc tăng gần 180%

Quý I/2024, Hàn Quốc đã chi hơn 9,37 triệu USD để nhập 2.165 tấn hạt tiêu từ Việt Nam, tăng 179,7% về lượng và tăng 188,5% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.
Xuất khẩu tuần từ 15-21/4: Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn nhất vào Singapore, xuất khẩu cao su khởi sắc

Xuất khẩu tuần từ 15-21/4: Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn nhất vào Singapore, xuất khẩu cao su khởi sắc

Việt Nam là quốc gia xuất khẩu gạo lớn nhất vào thị trường Singapore, xuất khẩu cao su khởi sắc... là những tin nổi bật trong bản tin xuất khẩu tuần từ 15-21/4.
Xuất khẩu hàng hóa dự báo sẽ bứt phá trong quý II và cả năm 2024

Xuất khẩu hàng hóa dự báo sẽ bứt phá trong quý II và cả năm 2024

Đơn hàng của các doanh nghiệp tương đối tốt và được kỳ vọng sẽ tiếp tục phục hồi, xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam dự báo sẽ bứt phá trong quý II và cả năm 2024.
Thương hiệu quốc gia: Bệ đỡ cho hàng Việt vươn ra thế giới

Thương hiệu quốc gia: Bệ đỡ cho hàng Việt vươn ra thế giới

Việc doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia giúp tăng uy tín, vị thế của sản phẩm, doanh nghiệp trên thị trường thế giới.
Giá trị cốt lõi là “thước đo” khẳng định uy tín, vị thế của Thương hiệu Quốc gia

Giá trị cốt lõi là “thước đo” khẳng định uy tín, vị thế của Thương hiệu Quốc gia

Trong thời đại có nhiều thay đổi nhanh chóng, cạnh tranh gay gắt với sự hỗ trợ của công nghệ, trí tuệ nhân tạo, những giá trị cốt lõi càng trở nên quan trọng...
Lo ngại nguồn cung từ Robusta, giá cà phê xuất khẩu tăng nhẹ

Lo ngại nguồn cung từ Robusta, giá cà phê xuất khẩu tăng nhẹ

Giá cà phê xuất khẩu trung bình của Việt Nam đạt mức 3.288/USD tấn, tăng tới 47% so với mức 2.222 USD/tấn tại cùng kỳ năm trước.
Cơ hội giao thương, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp khai khoáng, xây dựng

Cơ hội giao thương, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp khai khoáng, xây dựng

Triển lãm về Công nghiệp khai thác, khôi phục tài nguyên khoáng sản và Xây dựng Việt Nam sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc chia sẻ, học hỏi về công nghệ mới.
Phát triển thị trường tín chỉ carbon mang lại cơ hội lớn cho TP. Hồ Chí Minh

Phát triển thị trường tín chỉ carbon mang lại cơ hội lớn cho TP. Hồ Chí Minh

Việc thực hiện biện pháp giảm phát thải khí nhà kính theo các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon mang đến nhiều cơ hội cho TP. Hồ Chí Minh.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động