Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Cần sự tham gia của nhiều thiết chế

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Cần sự tham gia của nhiều thiết chế

Để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu quả, kinh nghiệm các quốc gia trên thế giới cho thấy, cần có sự tham gia của nhiều thiết chế như: Cơ quan quản lý nhà nước, hệ thống tòa án, các cơ quan truyền thông,.. trong đó, tổ chức xã hội có vai trò rất quan trọng.
Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để bảo vệ người tiêu dùng

Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để bảo vệ người tiêu dùng

Việc hoàn thiện Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) sẽ tiếp tục là một trong các công cụ chính để tháo gỡ các khó khăn và định hướng phát triển thống nhất, hiệu quả cho các tổ chức xã hội nói chung và Hội Bảo vệ người tiêu dùng nói riêng tại Việt Nam trong việc tham gia bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo động lực cho doanh nghiệp

Nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo động lực cho doanh nghiệp

Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho người tiêu dùng cũng chính là nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo động lực phát triển cho doanh nghiệp (DN). Bà Nguyễn Quỳnh Anh - Phó Cục trưởng Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) - khẳng định trong cuộc trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.
Chống hàng giả, hàng nhái: Trách nhiệm không của riêng ai

Chống hàng giả, hàng nhái: Trách nhiệm không của riêng ai

Hiện nay, vấn nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng là một trong những vấn đề nhức nhối của xã hội, gây ra các hệ lụy không nhỏ. Do đó, cần chế tài mạnh mẽ hơn, đảm bảo tính răn đe để bảo vệ người tiêu dùng và doanh nghiệp làm ăn chân chính.
Cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý để bảo vệ người tiêu dùng

Cần sớm hoàn thiện hành lang pháp lý để bảo vệ người tiêu dùng

Bối cảnh bình thường mới đã và đang mở ra những thay đổi lớn trong hành vi mua sắm của người tiêu dùng. Tuy nhiên, điều này cũng khiến nhiều quyền lợi của người tiêu dùng có nguy cơ bị ảnh hưởng.
Tích cực hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam

Tích cực hưởng ứng Ngày Quyền của người tiêu dùng Việt Nam

Ngày Quyền của người tiêu dùng (NTD) Việt Nam (15/3) năm nay được Bộ Công Thương chọn với chủ đề “Tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới”. Cùng với Lễ phát động Ngày Quyền của NTD Việt Nam 2022, Bộ Công Thương cũng tổ chức nhiều hoạt động xuyên suốt cả năm hướng tới NTD.
Hướng dẫn tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới

Hướng dẫn tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới

Với thông điệp 3A, bản "Hướng dẫn tiêu dùng an toàn" là cuốn sổ tay hữu ích cho người tiêu dùng với ý nghĩa tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới.
Tọa đàm “Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng”

Tọa đàm “Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng”

Nhằm cung cấp thông tin về hiệu quả hoạt động bảo vệ người tiêu dùng của các tổ chức xã hội, đồng thời nêu các giải pháp để nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động này, 9h00, ngày 15/3 tới đây, Báo Công Thương sẽ tổ chức Tọa đàm với chủ đề: “Nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức xã hội tham gia bảo vệ người tiêu dùng”. Chương trình phát trực tuyến trên Báo Công Thương điện tử Congthuong.vn và Fanpage Báo Công Thương.
“Tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới”

“Tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới”

Sáng ngày 11/3, Bộ Công Thương và Ủy ban nhân dân (UBND) TP. Hà Nội phối hợp với UBND các tỉnh Thái Bình, Nghệ An và Bình Dương tổ chức Lễ phát động Ngày Quyền của Người tiêu dùng Việt Nam (15/3) với chủ đề “Tiêu dùng an toàn trong thời kỳ bình thường mới”. Chủ đề này khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng của việc đảm bảo quyền an toàn cho người tiêu dùng trong các giao dịch trên thị trường.
Quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe sai sự thật: Hai năm chỉ phạt 76 cơ sở với 3,7 tỷ đồng

Quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khỏe sai sự thật: Hai năm chỉ phạt 76 cơ sở với 3,7 tỷ đồng

Trước sự bùng nổ của khoa học công nghệ, đặc biệt là mạng xã hội, tình trạng quảng cáo sai sự thật, quảng cáo thực phẩm bảo vệ sức khoẻ có tác dụng như thuốc chữa bệnh diễn ra ngày càng phổ biến, tiềm ẩn nhiều hệ luỵ. Để trấn chỉnh, các cơ quan ban ngành cần phối hợp chặt chẽ, bằng nhiều giải pháp quyết liệt nhằm đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng.
Sửa đổi quy định về kiểm soát hợp đồng và điều kiện giao dịch

Sửa đổi quy định về kiểm soát hợp đồng và điều kiện giao dịch

Vừa qua, Bộ Công Thương đã tiến hành đăng tải Dự thảo Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi) để lấy ý kiến rộng rãi của các cơ quan, tổ chức có liên quan. Dự thảo Luật hiện có một số nội dung sửa đổi, bổ sung so với Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng hiện hành (ban hành năm 2010). Trong đó, liên quan đến quy định về kiểm soát hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung có một số sửa đổi quan trọng.
Nở rộ đa cấp biến tướng

Nở rộ đa cấp biến tướng

Gắn mác ứng dụng công nghệ thời thượng, hứa hẹn lợi nhuận khủng, hàng loạt mô hình đa cấp biến tướng đã ra đời như Robot AI, Limbic Arc…, lôi kéo nhà đầu tư.
Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam: Triển khai nhiệm vụ năm 2022

Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam: Triển khai nhiệm vụ năm 2022

Vừa qua, tại Hà Nội, Hội Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam (VICOPRO) đã tiến hành Hội nghị tổng kết năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022 bằng hình thức trực tuyến.
Bị lừa hàng tỷ đồng vì làm cộng tác viên bán hàng online

Bị lừa hàng tỷ đồng vì làm cộng tác viên bán hàng online

Thời gian qua, các cơ quan chức năng đã nhận được rất nhiều đơn trình báo của nhiều người dân vì bị sập bẫy lừa đảo từ hình thức tuyển cộng tác viên bán hàng online cho các sàn thương mại điện tử. Vì nhẹ dạ cả tin, nhiều người đã mất trắng hàng tỷ đồng cho các đối tượng lừa đảo.
Khiếu nại của người tiêu dùng: Tập trung vào 3 nhóm hành vi

Khiếu nại của người tiêu dùng: Tập trung vào 3 nhóm hành vi

Năm 2021, khiếu nại của người tiêu dùng (NTD) đối với các lĩnh vực như: Thương mại điện tử, hàng không và dịch vụ vận tải… gia tăng đột biến, bởi đây là những ngành hàng chịu ảnh hưởng lớn bởi đại dịch Covid-19.
Tỉnh táo khi mua sản phẩm điện tử “thổi phồng” khả năng diệt Covid-19

Tỉnh táo khi mua sản phẩm điện tử “thổi phồng” khả năng diệt Covid-19

Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) đã có khuyến cáo người dùng trong việc lựa chọn, mua các sản phẩm điện tử được giới thiệu có khả năng ngăn ngừa, ức chế, diệt Covid-19 hoặc được đặt tên liên quan đến chức năng này.
Bộ Công Thương: Thực hiện hiệu quả hoạt động tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng

Bộ Công Thương: Thực hiện hiệu quả hoạt động tư vấn, hỗ trợ người tiêu dùng

Những năm gần đây, Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) đã tiến hành nâng cấp, hoàn thiện và mở rộng kết nối hệ thống Tổng đài Tư vấn, Hỗ trợ người tiêu dùng 1800.6838 tới nhiều tỉnh, thành phố, các cơ quan quản lý nhà nước và tổ chức liên quan trên cả nước, nhờ đó công tác này đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận.
Đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh sau đại dịch

Đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh sau đại dịch

Năm 2022, Bộ Công Thương sẽ tăng cường hoạt động giám sát thị trường, tập trung công tác điều tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh, nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh.
Bộ Công Thương cảnh báo kinh doanh đa cấp không phép qua ứng dụng Limbic Arc

Bộ Công Thương cảnh báo kinh doanh đa cấp không phép qua ứng dụng Limbic Arc

Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương) vừa đưa ra cảnh báo về hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp không có giấy chứng nhận hợp pháp tại Việt Nam thông qua ứng dụng Limbic Arc.
Thu hồi sản phẩm khuyết tật, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Thu hồi sản phẩm khuyết tật, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Khi phát hiện sản phẩm có khuyết tật, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hoá có trách nhiệm kịp thời tiến hành mọi biện pháp cần thiết để ngừng việc cung cấp sản phẩm có khuyết tật trên thị trường.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động