Đưa hàng hóa Việt vào hệ thống phân phối nước ngoài

Đưa hàng hóa Việt vào hệ thống phân phối nước ngoài

Việc tăng cường xuất khẩu thông qua hệ thống phân phối lớn cũng như xuất khẩu trên các hệ thống phân phối dựa trên nền tảng thương mại điện tử là giải pháp hữu hiệu, có thể giúp cho doanh nghiệp của từng bước tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị, chuỗi cung ứng hàng hóa toàn cầu.
Thúc đẩy thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ: Thời cơ “vàng” đã đến

Thúc đẩy thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ: Thời cơ “vàng” đã đến

Tính đến nay Hoa Kỳ hiện là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam. Việt Nam xếp thứ 06 trên thế giới và thứ 03 châu Á (sau Trung Quốc và Nhật Bản) xét về kim ngạch xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ. Hoa Kỳ cũng đang có xu hướng chuyển dịch nhập khẩu hàng hóa từ các quốc gia cung ứng truyền thống sang các quốc gia mới nổi khác và điều này mở ra nhiều cơ hội phát triển thương mại xuất khẩu hàng hóa cho doanh nghiệp (DN) Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ.
Xuất khẩu thủy sản sang Anh: Phải hiểu văn hóa kinh doanh

Xuất khẩu thủy sản sang Anh: Phải hiểu văn hóa kinh doanh

Từ ngày 1/5/2021, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) chính thức có hiệu lực đầy đủ, tạo động lực mới cho hợp tác kinh tế, thương mại giữa hai bên trong thời gian tới. Tuy nhiên, để đưa hàng hóa Việt Nam vào thị trường này, đòi hỏi DN Việt phải hiểu văn hóa kinh doanh, các kênh phân phối, cũng như phương thức thanh toán tại Anh…
Xuất khẩu cao su bền vững, hợp pháp: Cần thay đổi trong nhận thức của các bên tham gia chuỗi cung

Xuất khẩu cao su bền vững, hợp pháp: Cần thay đổi trong nhận thức của các bên tham gia chuỗi cung

Nhằm đánh giá và đề xuất những biện pháp hướng tới xây dựng chuỗi cung ứng cao su tiểu điền bền vững, đáp ứng các yêu cầu về tính hợp pháp và bền vững của thị trường xuất khẩu trong tương lai, ngày 27/4, Hiệp hội Cao su Việt Nam, Tổ chức Forest Trends và Viện Nghiên cứu Cao su phối hợp tổ chức hội thảo “Liên kết tiêu thụ sản phẩm cao su tiểu điền: Thực trạng và ý nghĩa đối với sản xuất cao su bền vững tại Việt Nam”.
Tận dụng nhiều cơ hội để tăng trưởng xuất khẩu tôm

Tận dụng nhiều cơ hội để tăng trưởng xuất khẩu tôm

Đánh giá từ Sở Công Thương nhiều tỉnh thành vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) cho thấy, từ đầu năm 2021 đến nay hoạt động xuất khẩu tôm có nhiều khởi sắc và tăng trưởng mạnh nhất là tại thị trường mà Việt Nam đang thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA). Dự báo xuất khẩu tôm năm 2021 của cả nước sẽ tiếp tục đà tăng, đạt 4,4 tỷ USD, tăng 15% so với năm 2020.
Bộ Công Thương gia hạn thời gian xét chọn Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2020

Bộ Công Thương gia hạn thời gian xét chọn Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín năm 2020

Bộ Công Thương đã có văn bản số 2314/BCT-XNK ngày 26 tháng 4 năm 2021 thông báo lùi thời hạn gửi kết quả xét chọn doanh nghiệp xuất khẩu uy tín về Bộ Công Thương (thông qua Cục Xuất nhập khẩu) chậm nhất là ngày 20 tháng 5 năm 2021
Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng trưởng tích cực

Xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của Việt Nam sang Hoa Kỳ tăng trưởng tích cực

Thị phần nhiều loại nông, lâm, thủy sản của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ những tháng đầu năm 2021 tăng mạnh. Sự cải thiện về chất lượng, đáp ứng các yêu cầu của thị trường nhập khẩu là yếu tố quan trọng giúp sự hiện diện của nông, lâm, thủy sản Việt Nam ngày càng khởi sắc tại thị trường này.
Nga tăng nhập khẩu trái xoài, ổi và măng cụt từ thị trường Việt Nam

Nga tăng nhập khẩu trái xoài, ổi và măng cụt từ thị trường Việt Nam

Tháng 1/2021, tỷ trọng nhập khẩu trái xoài, ổi và măng cụt từ thị trường Việt Nam chiếm 6,1% tổng lượng nhập khẩu.Thị phần trái ổi, xoài và măng cụt của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Nga tăng mạnh.
Trung Quốc: Không còn là thị trường dễ tính

Trung Quốc: Không còn là thị trường dễ tính

Doanh nghiệp xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc được khuyến cáo chủ động thay đổi để thích ứng với đòi hỏi ngày càng cao về chính sách, nhu cầu và thị hiếu của thị trường này.
Sức hút của thị trường xuất khẩu Việt Nam đối với các công ty Bắc Âu

Sức hút của thị trường xuất khẩu Việt Nam đối với các công ty Bắc Âu

Tăng trưởng kinh tế cao, đầu tư mạnh vào cơ sở hạ tầng cũng như chăm sóc sức khỏe nằm trong số những yếu tố các công ty Bắc Âu nên chọn Việt Nam là thị trường xuất khẩu.
Duy trì xuất siêu hơn 1,5 tỷ USD

Duy trì xuất siêu hơn 1,5 tỷ USD

Tính chung từ đầu năm đến 15/4, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 180,5 tỷ USD và nước ta vẫn duy trì được thặng dư thương mại với con số xuất siêu gần 1,5 tỷ USD.
Thị trường hồi phục, dệt may “nhắm đích” 39 tỷ USD

Thị trường hồi phục, dệt may “nhắm đích” 39 tỷ USD

Từ đầu năm đến nay, xuất khẩu (XK) dệt may ghi nhận tín hiệu khởi sắc khá rõ nét, thoát khỏi “bóng đen” liên tục sụt giảm trong năm 2020. Hiện, nhiều DN trong ngành đã có đơn hàng đến hết quý 3/2021, thậm chí đết hết năm. Dự báo, XK dệt may năm nay sẽ khả quan đạt mục tiêu 39 tỷ USD.
TP. Hồ Chí Minh: Hàng xuất khẩu bắt đầu nhích tăng

TP. Hồ Chí Minh: Hàng xuất khẩu bắt đầu nhích tăng

Từ đầu tháng 3/2021, hàng hóa xuất khẩu làm thủ tục qua các cửa khẩu TP. Hồ Chí Minh đã nhích tăng sau khi giảm hơn 4% trong quý I.
Gỡ khó cho ngành thép

Gỡ khó cho ngành thép

Năm 2020, trong khi nhiều ngành hàng XK lớn mất cả tỷ USD vì dịch Covid-19 tác động trên toàn cầu, XK sản phẩm sắt, thép vẫn giữ mức tăng trưởng dương. Tuy nhiên, ngành thép lại đang đối mặt với những khó khăn cần được tháo gỡ.
Lo ngại rủi ro từ nguồn cung gỗ nhiệt đới nhập khẩu

Lo ngại rủi ro từ nguồn cung gỗ nhiệt đới nhập khẩu

Mỗi năm Việt Nam nhập khẩu khoảng 2-2,5 triệu m3 gỗ quy tròn là gỗ nhiệt đới. Nguồn gỗ này được nhập khẩu vào Việt Nam chủ yếu được sử dụng phục vụ tiêu dùng nội địa. Tuy nhiên, những rủi ro về tính pháp lý của nguồn cung gỗ nhiệt đới nhập khẩu đang đe dọa đến sự bền vững của toàn ngành.
Giảm chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ

Giảm chi phí, nâng cao chất lượng dịch vụ

Để logistics trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp tích cực vào cải thiện năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, ngoài vấn đề về cơ chế, chính sách, kết cấu hạ tầng, cần sự nỗ lực của các ngành, các cấp có liên quan, đặc biệt là cộng đồng doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ và giảm giá thành.
Xuất khẩu xi măng: Cần tính đến yếu tố bền vững

Xuất khẩu xi măng: Cần tính đến yếu tố bền vững

Xuất khẩu xi măng, clinker tiếp tục duy trì đà tăng trưởng trong quý I/2021, tăng 16% về lượng và gần 7% về trị giá so với cùng kỳ đạt 10,15 triệu tấn. Với số lượng xuất khẩu xi măng tương đối lớn như vậy có thể giải tỏa năng lực sản xuất trong nước, nhưng thực tế về lâu dài, đây không phải là giải pháp bền vững.
Việt Nam - Hoa Kỳ: Hướng tới thương mại bình đẳng, bền vững

Việt Nam - Hoa Kỳ: Hướng tới thương mại bình đẳng, bền vững

Kết thúc quý I/2021, Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu (XK) hàng đầu của Việt Nam với kim ngạch đạt 21,2 tỷ USD. Không chỉ đặt mục tiêu kim ngạch thương mại hai chiều 100 tỷ USD trong năm nay, hai nước còn hướng tới hoạt động thương mại bình đẳng và bền vững.
Xuất nhập khẩu hàng hóa: Hướng tới mục tiêu 600 tỷ USD

Xuất nhập khẩu hàng hóa: Hướng tới mục tiêu 600 tỷ USD

Mức tăng trưởng mạnh của kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong quý đầu năm khiến nhiều ý kiến dự báo, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa trong năm nay có thể cán mốc 600 tỷ USD. Tuy nhiên, chặng đường từ nay đến cuối năm vẫn còn dài và không thể chủ quan.
Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2020: Kho thông tin hữu ích cho doanh nghiệp

Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam 2020: Kho thông tin hữu ích cho doanh nghiệp

Sau 5 năm xuất bản, Báo cáo Xuất nhập khẩu Việt Nam đã trở thành kho thông tin hữu ích cho doanh nghiệp, cung cấp những thông tin chính thống về hoạt động xuất nhập khẩu như thị trường, mặt hàng, các hiệp định thương mại tự do… giúp doanh nghiệp có được một kho thông tin hữu ích phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu của mình.
|< < 1.5 2.5 3.5 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động