Trung Quốc tăng nhập khẩu cao su từ Việt Nam

Trung Quốc tăng nhập khẩu cao su từ Việt Nam

Trong 11 tháng năm 2020, Việt Nam là thị trường cung cấp cao su lớn thứ 2 cho Trung Quốc với 1,51 tỷ USD, tăng 14,9% so với cùng kỳ năm 2019. Thị phần cao su Việt Nam trong tổng trị giá nhập khẩu của Trung Quốc trong 11 tháng năm 2020 chiếm 15,52%, tăng so với mức 14,11% của 11 tháng năm 2019.
Xuất khẩu cao su: Tìm lời giải từ chứng chỉ FSC

Xuất khẩu cao su: Tìm lời giải từ chứng chỉ FSC

Hiện nay, các công ty chuyên cung ứng cao su thiên nhiên bền vững cho các hãng lốp xe, thời trang, thiết bị y tế..., đang quan tâm hơn đến cao su thiên nhiên Việt Nam. Đây chính là cơ hội rất lớn mà ngành cao su cần nắm bắt để mở rộng thị trường.
Ba Lan tăng nhập khẩu cà phê Việt

Ba Lan tăng nhập khẩu cà phê Việt

9 tháng đầu năm 2020, Ba Lan tăng nhập khẩu cà phê từ Việt Nam với mức tăng 30,6% về lượng và tăng 27,1% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019, đạt 11,1 nghìn tấn, trị giá 18,42 triệu USD.
Doanh nghiệp Việt hướng đến chinh phục thị trường thực phẩm Halal

Doanh nghiệp Việt hướng đến chinh phục thị trường thực phẩm Halal

Thị trường thực phẩm Halal với mức doanh thu hàng năm hàng nghìn tỷ USD và dự kiến tiêu dùng trong tương lai sẽ tiếp tục tăng nhanh, đặc biệt là các nhóm sản phẩm có lợi thế của Việt Nam. Để nắm cơ hội, việc xây dựng vùng nguyên liệu cũng như đáp ứng các tiêu chuẩn yêu cầu thị trường đã được các doanh nghiệp triển khai thực hiện.
Xuất khẩu của Việt Nam sang Israel tiếp tục hồi phục trong năm 2020

Xuất khẩu của Việt Nam sang Israel tiếp tục hồi phục trong năm 2020

Theo Thương vụ Việt Nam tại Israel, ước tính cả năm 2020, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này đạt khoảng 700 triệu USD, trong khi nhập khẩu ước đạt khoảng 850 triệu USD.
Tìm kiếm thị trường mới và xây dựng thương hiệu sầu riêng Việt Nam

Tìm kiếm thị trường mới và xây dựng thương hiệu sầu riêng Việt Nam

Quy mô thị trường trái cây sầu riêng toàn cầu sẽ đạt 28,6 tỷ USD vào năm 2025. Để nắm bắt cơ hội này, cùng với việc tìm kiếm thị trường mới thì cần chú trọng việc xây dựng thương hiệu cho trái sầu riêng Việt Nam.
Triển vọng xuất khẩu chè năm 2021: Chưa có nhiều tín hiệu khả quan

Triển vọng xuất khẩu chè năm 2021: Chưa có nhiều tín hiệu khả quan

Triển vọng xuất khẩu chè trong năm 2021 vẫn chưa có nhiều tín hiệu khả quan, bởi dịch Covid-19 vẫn diễn biến khó lường, sản lượng chè tại các nước sản xuất chính tăng nhờ thời tiết thuận lợi như Ấn Độ và Kenya, trong khi nhu cầu vẫn chưa được cải thiện. Xu hướng xuất khẩu tiếp tục ảm đạm nếu tình hình dịch Covid-19 vẫn chưa được khống chế.
Thêm 2 công ty, nhà máy được phép xuất khẩu sản phẩm sữa sang Trung Quốc

Thêm 2 công ty, nhà máy được phép xuất khẩu sản phẩm sữa sang Trung Quốc

Vụ Thị trường châu Á, châu Phi (Bộ Công Thương) vừa thông tin, ngày 11/1/2021, Tổng cục Hải quan Trung Quốc tiếp tục cấp mã giao dịch cho phép 1 công ty và 1 nhà máy của Việt Nam được xuất khẩu sản phẩm sữa sang Trung Quốc, nâng lên thành 7 công ty, nhà máy được phép xuất khẩu sữa sang thị trường này.
Lào Cai: Chủ động điều tiết hàng hóa

Lào Cai: Chủ động điều tiết hàng hóa

Ngành Công Thương Lào Cai đặt mục tiêu, kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) qua địa bàn đạt 4,6 tỷ USD vào năm 2021, vượt khoảng 1,6 tỷ USD so với năm 2020.
Hiệu quả từ triển khai quản lý, giám sát hải quan tự động

Hiệu quả từ triển khai quản lý, giám sát hải quan tự động

Hệ thống quản lý, giám sát hải quan tự động (VASSCM) tại Cảng hàng không quốc tế Sân bay Nội Bài, sau hơn 3 tháng (từ 29/9/2020) được Tổng cục Hải quan chính thức vận hành đến nay, phản hồi từ phía các doanh nghiệp đã cho thấy, VASSCM mang lại nhiều lợi ích rõ rệt.
Kim ngạch xuất – nhập khẩu của Việt Nam sẽ còn vươn tới mốc 1.000 tỷ USD

Kim ngạch xuất – nhập khẩu của Việt Nam sẽ còn vươn tới mốc 1.000 tỷ USD

Lần đầu tiên năm 2020 kim ngạch xuất - nhập khẩu của Việt Nam vượt qua con số ấn tượng 500 tỷ USD. Nhưng trong câu chuyện với phóng viên báo Công Thương, chuyên gia kinh tế PGS - TS. Nguyễn Thường Lạng đến từ trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội cho rằng, sẽ còn có những con số ấn tượng hơn nữa.
Xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn năm 2020 đạt 989 triệu USD

Xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn năm 2020 đạt 989 triệu USD

Đến hết năm 2020, xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn tăng 9% về khối lượng và tăng 2,4% về giá trị do được hậu thuẫn bởi yếu tố nhu cầu tại thị trường Trung Quốc tăng cao và nguồn cung trong nước chưa dồi dào.
Xuất khẩu tôm năm 2021 kỳ vọng mục tiêu trên 4 tỷ USD

Xuất khẩu tôm năm 2021 kỳ vọng mục tiêu trên 4 tỷ USD

Có nhiều lợi thế trước các đối thủ cạnh tranh, cùng với việc tham gia các hiệp định thương mại tự do sẽ tạo điều kiện cho xuất khẩu được thuận lợi, năm 2021 xuất khẩu tôm có thể tăng 15% so với năm 2020, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 4 tỷ USD.
Nga tăng nhập khẩu hạt tiêu từ Việt Nam

Nga tăng nhập khẩu hạt tiêu từ Việt Nam

Năm 2020, xuất khẩu hạt tiêu ước đạt 288 nghìn tấn, trị giá 665 triệu USD, tăng 1,2% về lượng, nhưng giảm 6,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019. Thị phần hạt tiêu của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Nga chiếm 74,7% trong 10 tháng năm 2020, cao hơn so với 68,56% thị phần trong 10 tháng năm 2019.
Năm 2021, xuất khẩu gỗ và lâm sản đặt mục tiêu thu về 14 tỷ USD

Năm 2021, xuất khẩu gỗ và lâm sản đặt mục tiêu thu về 14 tỷ USD

Năm 2021, ngành Lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 14 tỷ USD, tuy nhiên mối lo lớn nhất của ngành này là nguy cơ đối mặt nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ thương mại, đặc biệt là kiện chống lẩn tránh thuế.
Xuất khẩu cao su năm 2020 ước đạt 2,38 tỷ USD

Xuất khẩu cao su năm 2020 ước đạt 2,38 tỷ USD

Năm 2020, xuất khẩu cao su ước đạt 1,75 triệu tấn, trị giá 2,38 tỷ USD, tăng 2,8% về lượng và tăng 3,5% về trị giá so với năm 2019, giá xuất khẩu bình quân ở mức 1.362 USD/tấn, tăng 0,7% so với năm 2019.
Bãi bỏ xác nhận tờ khai nguồn gốc phương tiện nhập khẩu: Bước đột phá cải cách

Bãi bỏ xác nhận tờ khai nguồn gốc phương tiện nhập khẩu: Bước đột phá cải cách

Kết quả bước đầu thực hiện Nghị quyết 169/NQ-CP ngày 11/11/2020 của Chính phủ, về việc bãi bỏ thủ tục “xác nhận tờ khai nguồn gốc phương tiện giao thông cơ giới nhập khẩu”, thực hiện khai điện tử và chia sẻ dữ liệu điện tử về thông tin phương tiện giao thông nhập khẩu, cho thấy, việc này mang lại nhiều lợi ích cho cả nhà nước, người dân và doanh nghiệp.
Lần đầu tiên Ấn Độ xuất khẩu gạo sang Việt Nam sau nhiều thập kỷ

Lần đầu tiên Ấn Độ xuất khẩu gạo sang Việt Nam sau nhiều thập kỷ

Ngày 4/1/2021, Hiệp hội Các nhà xuất khẩu gạo Ấn Độ cho biết, lần đầu tiên, quốc gia này xuất khẩu gạo sang Việt Nam với giá cả hấp dẫn khiến việc xuất khẩu trở nên khả thi. Như vậy, Việt Nam, nhà xuất khẩu gạo lớn thứ ba thế giới, đã bắt đầu nhập khẩu ngũ cốc từ đối thủ Ấn Độ sau nhiều thập kỷ khi giá nội địa tăng cao nhất trong 9 năm do nguồn cung trong nước hạn chế.
Các cảng biển VIMC đón những tấn hàng đầu năm 2021

Các cảng biển VIMC đón những tấn hàng đầu năm 2021

Trong những giờ phút đầu tiên của năm mới 2021, các doanh nghiệp cảng biển của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đã tổ chức đón những tấn hàng đầu tiên với những kế hoạch và mục tiêu phát triển mới của giai đoạn 2021 – 2025.
Hàng tạm nhập tái xuất phải tuân thủ quy định mới

Hàng tạm nhập tái xuất phải tuân thủ quy định mới

Từ ngày 1/1/2021, theo quy định của Thông tư số 09/2020/TT-BCT, hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất, kinh doanh chuyển khẩu, nếu nhập khẩu vào hoặc tái xuất ra khỏi Việt Nam qua biên giới đất liền thì việc nhập khẩu hoặc tái xuất đó chỉ được thực hiện qua các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính (cửa khẩu song phương).
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động