Các vụ kiện phòng vệ thương mại đang ngày càng gia tăng trong ngành gỗ

Các vụ kiện phòng vệ thương mại đang ngày càng gia tăng trong ngành gỗ

Thời gian gần đây, số lượng các vụ việc điều tra phòng vệ thương mại đối (PVTM) với hàng xuất khẩu (XK) của Việt Nam nói chung và trong ngành gỗ nói riêng có xu hướng gia tăng. Đây là cuộc chơi buộc phải tham gia, do đó, các doanh nghiệp (DN) cần chuẩn bị tốt, cần có kiến thức về PVTM và hiểu rõ bản chất công cụ này để ứng phó.
Phòng vệ thương mại trong RCEP: Hiểu rõ để sẵn sàng ứng phó

Phòng vệ thương mại trong RCEP: Hiểu rõ để sẵn sàng ứng phó

Hiệp định Đối tác toàn diện khu vực (RCEP) đã được ký kết sau 8 năm đàm phán, hứa hẹn mở ra một giai đoạn hợp tác và phát triển kinh tế thương mại mới giữa ASEAN và các nước đối tác. Tuy nhiên, do các nền kinh tế trong RCEP có mối tương đồng và cạnh tranh rất cao. Vì vậy, doanh nghiệp cần hiểu rõ nội dung phòng vệ thương mại (PVTM) trong RCEP để sẵn sàng ứng phó, bảo vệ thị trường nội địa, nhất là những đối thủ mạnh từ Hàn Quốc, Trung Quốc và Nhật Bản.
Các biện pháp phòng vệ thương mại đang phát huy hiệu quả

Các biện pháp phòng vệ thương mại đang phát huy hiệu quả

Thực hiện cam kết theo các hiệp định thương mại đã ký, Việt Nam đã mở cửa thị trường và cắt giảm thuế nhập khẩu đối với nhiều mặt hàng từ các đối tác thương mại quan trọng. Điều này đặt các doanh nghiệp, ngành hàng Việt Nam trước sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng hoá nhập khẩu, đặc biệt là từ các nước trong khu vực.
Ứng phó vụ kiện phòng vệ thương mại: Tránh hiệu ứng domino

Ứng phó vụ kiện phòng vệ thương mại: Tránh hiệu ứng domino

Cánh cửa xuất khẩu rộng mở kéo theo nguy cơ gia tăng các vụ kiện phòng vệ thương mại (PVTM). Nếu không có chiến lược tổng thế, chủ động ứng phó sẽ dẫn đến hiệu ứng domino ảnh hưởng tiêu cực đến nền sản xuất trong nước. Đây là chia sẻ của bà Phan Thị Thanh Xuân - Tổng Thư ký Hiệp hội Da giày – Túi xách Việt Nam - khi trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.
Chủ động phòng vệ, khai thác lợi ích EVFTA

Chủ động phòng vệ, khai thác lợi ích EVFTA

Với việc năng lực sản xuất, xuất khẩu của nền kinh tế ngày càng phát triển và các hàng rào thuế quan được dỡ bỏ do cam kết trong các hiệp định thương mại tự do, như Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh châu Âu (EVFTA) một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam có thể sẽ phải đối diện với nguy cơ lớn hơn từ các điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM).
Doanh nghiệp thép: Cần chuẩn bị nguồn lực để ứng phó các vụ kiện phòng vệ thương mại

Doanh nghiệp thép: Cần chuẩn bị nguồn lực để ứng phó các vụ kiện phòng vệ thương mại

Việt Nam đã xuất khẩu thép sang hơn 30 quốc gia trong khu vực và thế giới, như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, ASEAN. Sự gia tăng về xuất khẩu vừa qua đồng thời kèm theo tình trạng các doanh nghiệp cũng như mặt hàng thép đối diện nhiều vụ kiện phòng vệ thương mại do các nước áp dụng.
Hạn chế các vụ kiện phòng vệ thương mại trong ngành Gỗ: Cần sự bắt tay của nhiều bên

Hạn chế các vụ kiện phòng vệ thương mại trong ngành Gỗ: Cần sự bắt tay của nhiều bên

Ngành gỗ Việt Nam ngày càng có nguy cơ phải đối mặt nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ thương mại, đặc biệt là kiện chống lẩn tránh thuế. Để kiểm soát tốt các nguy cơ, giảm tối đa thiệt hại, thúc đẩy sự phối hợp chặt chẽ giữa cộng đồng doanh nghiệp (DN) và cơ quan quản lý nhà nước.
Bộ Công Thương rà soát chống bán phá giá một số sản phẩm thép hợp kim Trung Quốc

Bộ Công Thương rà soát chống bán phá giá một số sản phẩm thép hợp kim Trung Quốc

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định rà soát lần thứ nhất việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) một số sản phẩm thép hợp kim hoặc không hợp kim được cán phẳng, được sơn có xuất xứ từ nước Trung Quốc (mã vụ việc AR01.AD04)
Việt Nam điều tra CBPG đối với sản phẩm Sorbitol từ Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia

Việt Nam điều tra CBPG đối với sản phẩm Sorbitol từ Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia

Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định tiến hành điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm Sorbitol có xuất xứ từ Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia (Mã số vụ việc: AD14).
Sớm dùng công cụ phòng vệ thương mại để bảo vệ ngành mía đường

Sớm dùng công cụ phòng vệ thương mại để bảo vệ ngành mía đường

Theo các chuyên gia, một trong những vấn đề quan trọng của ngành mía đường Việt Nam hiện nay là cần tiến hành ngay các biện pháp điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp với mía đường nhập khẩu.
Phòng vệ thương mại đường: Công cụ hợp pháp bảo vệ sản xuất trong nước

Phòng vệ thương mại đường: Công cụ hợp pháp bảo vệ sản xuất trong nước

Áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại là một hành động đúng đắn, minh bạch và phù hợp thông lệ quốc tế để bảo vệ sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh của hàng hóa cùng loại nhập khẩu.
Đẩy nhanh điều tra phòng vệ thương mại đường Thái Lan

Đẩy nhanh điều tra phòng vệ thương mại đường Thái Lan

Hiệp hội Mía đường Việt Nam (VSSA) mới có báo cáo và kiến nghị Bộ Công Thương mau chóng áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại đối với đường nhập khẩu để bảo vệ sản xuất trong nước trước tác động bán phá giá của đường nhập khẩu (chủ yếu là đường xuất xứ từ Thái Lan) gây thiệt hại nghiêm trọng đối với ngành mía đường.
Phòng vệ thương mại: Xây dựng biện pháp ứng phó phù hợp

Phòng vệ thương mại: Xây dựng biện pháp ứng phó phù hợp

Theo Cục Phòng vệ thương mại (PVTM) – Bộ Công Thương, năm 2020, cùng với việc kim ngạch xuất khẩu (XK) tiếp tục tăng nhanh, số vụ việc điều tra PVTM mới đối với hàng hóa XK của Việt Nam cũng cao nhất từ trước đến nay với 37 vụ việc, tăng 2,3 lần so với năm 2019.
Mía đường Việt áp thuế phòng vệ thương mại: Bài học nhìn từ thế giới

Mía đường Việt áp thuế phòng vệ thương mại: Bài học nhìn từ thế giới

Các biện pháp phòng vệ thương mại đang được sử dụng phổ biến trên thế giới và mía đường Việt Nam cũng cần một cứu cánh tương tự, nếu không muốn bị “chơi xấu” ngay trên sân nhà.
Biện pháp phòng vệ thương mại: Ngăn chặn tác động tiêu cực từ hàng nhập khẩu

Biện pháp phòng vệ thương mại: Ngăn chặn tác động tiêu cực từ hàng nhập khẩu

Thực hiện chủ trương chủ động xây dựng và triển khai các biện pháp phòng vệ thích hợp để bảo vệ sản xuất và lợi ích người tiêu dùng, đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng và tham gia các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, gần đây, công tác phòng vệ thương mại (PVTM) được đẩy mạnh triển khai đồng bộ, toàn diện.
Nâng cao tính chủ động, ứng phó hiệu quả phòng vệ thương mại

Nâng cao tính chủ động, ứng phó hiệu quả phòng vệ thương mại

Các chuyên gia kinh tế đưa ra cảnh báo, các doanh nghiệp Việt cần chủ động ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) của nước ngoài bằng cách không tham gia, không tiếp tay cho các hành vi gian lận xuất xứ, bất hợp pháp. Đây cũng là biện pháp an toàn hiệu quả nhất mà doanh nghiệp có thể tham gia để bảo vệ quyền lợi của chính mình.
Tăng cường đấu tranh chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại

Tăng cường đấu tranh chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại

Các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) đang được sử dụng ngày càng phổ biến do đây là các công cụ chính sách phù hợp để bảo vệ lợi ích của các ngành sản xuất trong nước được cho phép bởi Tổ chức thương mại Thế giới.
Vai trò của các biện pháp phòng vệ thương mại trong quá trình hội nhập

Vai trò của các biện pháp phòng vệ thương mại trong quá trình hội nhập

Việc sử dụng và ứng phó với các biện pháp phòng vệ thương mại ngày càng đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới như CPTPP, EVFTA của Việt Nam.
Phòng vệ thương mại: Chủ động ứng phó, bảo vệ hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

Phòng vệ thương mại: Chủ động ứng phó, bảo vệ hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam

Xu thế gia tăng điều tra, áp dụng các biện pháp bảo hộ thương mại không có dấu hiệu giảm trên thế giới. Là cơ quan đại diện cho Chính phủ xử lý các vụ việc liên quan đến phòng vệ thương mại (PVTM), Bộ Công Thương thời gian qua đã tích cực chủ động thực hiện các biện pháp nhằm bảo hộ lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu ra nước ngoài.
Tạo lập thị trường cạnh tranh công bằng cho ngành mía đường

Tạo lập thị trường cạnh tranh công bằng cho ngành mía đường

Bộ Công Thương khởi xướng điều tra áp dụng biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp đối với một số sản phẩm đường nhập khẩu từ Thái Lan, mang lại “tia sáng cuối đường hầm” đối với ngành mía đường Việt Nam. Tuy nhiên, đây chỉ là một trong các giải pháp. Liên kết, đổi mới, và quyết tâm của chính các doanh nghiệp mới là giải pháp quan trọng giúp ngành mía đường vượt qua cơn sóng hội nhập này.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động