Triển vọng xuất khẩu chè năm 2021: Chưa có nhiều tín hiệu khả quan

Triển vọng xuất khẩu chè năm 2021: Chưa có nhiều tín hiệu khả quan

Triển vọng xuất khẩu chè trong năm 2021 vẫn chưa có nhiều tín hiệu khả quan, bởi dịch Covid-19 vẫn diễn biến khó lường, sản lượng chè tại các nước sản xuất chính tăng nhờ thời tiết thuận lợi như Ấn Độ và Kenya, trong khi nhu cầu vẫn chưa được cải thiện. Xu hướng xuất khẩu tiếp tục ảm đạm nếu tình hình dịch Covid-19 vẫn chưa được khống chế.
Thêm 2 công ty, nhà máy được phép xuất khẩu sản phẩm sữa sang Trung Quốc

Thêm 2 công ty, nhà máy được phép xuất khẩu sản phẩm sữa sang Trung Quốc

Vụ Thị trường châu Á, châu Phi (Bộ Công Thương) vừa thông tin, ngày 11/1/2021, Tổng cục Hải quan Trung Quốc tiếp tục cấp mã giao dịch cho phép 1 công ty và 1 nhà máy của Việt Nam được xuất khẩu sản phẩm sữa sang Trung Quốc, nâng lên thành 7 công ty, nhà máy được phép xuất khẩu sữa sang thị trường này.
Ngành Công Thương Hưng Yên: Hiệu quả từ hoạt động xúc tiến thương mại

Ngành Công Thương Hưng Yên: Hiệu quả từ hoạt động xúc tiến thương mại

Năm 2020, dù chịu tác động của dịch Covid-19 khiến đầu ra của sản phẩm gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, với sự chủ động triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại của ngành công thương Hưng Yên đã góp phần thiết thực giúp các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh quảng bá, giới thiệu sản phẩm hàng hóa, kết nối với các nhà sản xuất, phân phối trong cả nước, mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao giá trị và sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và nông sản, thực phẩm của tỉnh.
Lào Cai: Chủ động điều tiết hàng hóa

Lào Cai: Chủ động điều tiết hàng hóa

Ngành Công Thương Lào Cai đặt mục tiêu, kim ngạch xuất nhập khẩu (XNK) qua địa bàn đạt 4,6 tỷ USD vào năm 2021, vượt khoảng 1,6 tỷ USD so với năm 2020.

Kim ngạch xuất – nhập khẩu của Việt Nam sẽ còn vươn tới mốc 1.000 tỷ USD

Kim ngạch xuất – nhập khẩu của Việt Nam sẽ còn vươn tới mốc 1.000 tỷ USD
Lần đầu tiên năm 2020 kim ngạch xuất - nhập khẩu của Việt Nam vượt qua con số ấn tượng 500 tỷ USD. Nhưng trong câu chuyện với phóng viên báo Công Thương, chuyên gia kinh tế PGS - TS. Nguyễn Thường Lạng đến từ trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội cho rằng, sẽ còn có những con số ấn tượng hơn nữa.

Bộ Thương mại Hoa Kỳ ban hành kết luận sơ bộ chống bán phá giá lốp xe ô-tô của Việt Nam

Bộ Thương mại Hoa Kỳ ban hành kết luận sơ bộ chống bán phá giá lốp xe ô-tô của Việt Nam
Bộ Công Thương vừa ra thông báo cho biết, ngày 30/12/2020, Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã ban hành kết luận điều tra sơ bộ trong vụ việc điều tra chống bán phá giá đối với lốp xe ô-tô nhập khẩu từ một số nước trong đó có Việt Nam.

Gần 3 tỉ USD đầu tư vào hệ thống kho vận, các trung tâm logistics hiện đại tại Việt Nam

Gần 3 tỉ USD đầu tư vào hệ thống kho vận, các trung tâm logistics hiện đại tại Việt Nam
Theo JLL, ngành logistics Việt Nam có viễn cảnh lạc quan khi nhiều nhà đầu tư quan tâm, ngay cả với những tác động của Covid-19 trong ngắn hạn và chỉ trong 24 tháng qua đã có gần 3 tỉ USD đầu tư hệ thống kho vận và các trung tâm logistics hiện đại.

Xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn năm 2020 đạt 989 triệu USD

Xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn năm 2020 đạt 989 triệu USD
Đến hết năm 2020, xuất khẩu sắn và sản phẩm sắn tăng 9% về khối lượng và tăng 2,4% về giá trị do được hậu thuẫn bởi yếu tố nhu cầu tại thị trường Trung Quốc tăng cao và nguồn cung trong nước chưa dồi dào.

Ngành Công Thương Hưng Yên phấn đấu xuất khẩu đạt 4,8 tỷ USD năm 2021

Ngành Công Thương Hưng Yên phấn đấu xuất khẩu đạt 4,8 tỷ USD năm 2021
Năm 2020, chỉ số sản xuất công nghiệp ước tăng 7,18%, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ ước tính đạt 42.140 tỷ đồng, tăng 6,83% so với năm 2019. Trong năm 2021, ngành Công Thương Hưng Yên tập trung thực hiện có hiệu quả các giải pháp đồng bộ thúc đẩy sản xuất kinh doanh, đưa công nghiệp, thương mại của tỉnh lấy lại đà tăng trưởng ở mức cao, trong đó đặt mục tiêu xuất khẩu 4,8 tỷ USD.

Thêm lạc quan cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021

Thêm lạc quan cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2021
Sau khi bứt phá mạnh trong quý IV/2020, kinh tế Việt Nam được giới chuyên gia dự báo sẽ có khả năng tăng trưởng mạnh vào năm 2021 nhờ các tiềm lực hiện hữu cùng tác động từ các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.

Xuất khẩu tôm năm 2021 kỳ vọng mục tiêu trên 4 tỷ USD

Xuất khẩu tôm năm 2021 kỳ vọng mục tiêu trên 4 tỷ USD
Có nhiều lợi thế trước các đối thủ cạnh tranh, cùng với việc tham gia các hiệp định thương mại tự do sẽ tạo điều kiện cho xuất khẩu được thuận lợi, năm 2021 xuất khẩu tôm có thể tăng 15% so với năm 2020, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 4 tỷ USD.

Nga tăng nhập khẩu hạt tiêu từ Việt Nam

Nga tăng nhập khẩu hạt tiêu từ Việt Nam
Năm 2020, xuất khẩu hạt tiêu ước đạt 288 nghìn tấn, trị giá 665 triệu USD, tăng 1,2% về lượng, nhưng giảm 6,8% về trị giá so với cùng kỳ năm 2019. Thị phần hạt tiêu của Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Nga chiếm 74,7% trong 10 tháng năm 2020, cao hơn so với 68,56% thị phần trong 10 tháng năm 2019.

Năm 2021, xuất khẩu gỗ và lâm sản đặt mục tiêu thu về 14 tỷ USD

Năm 2021, xuất khẩu gỗ và lâm sản đặt mục tiêu thu về 14 tỷ USD
Năm 2021, ngành Lâm nghiệp đặt mục tiêu xuất khẩu gỗ và lâm sản đạt 14 tỷ USD, tuy nhiên mối lo lớn nhất của ngành này là nguy cơ đối mặt nhiều hơn với các vụ kiện phòng vệ thương mại, đặc biệt là kiện chống lẩn tránh thuế.

Xuất khẩu gạo năm 2020 đạt mục tiêu kép

Xuất khẩu gạo năm 2020 đạt mục tiêu kép
Trái ngược với xu hướng giảm giá của nhiều mặt hàng, gạo là một trong những mặt hàng trong nhóm nông sản giữ vững được cả lượng và giá xuất khẩu, trong khi an ninh lương thực trong nước vẫn được đảm bảo.

Xuất khẩu cao su năm 2020 ước đạt 2,38 tỷ USD

Xuất khẩu cao su năm 2020 ước đạt 2,38 tỷ USD
Năm 2020, xuất khẩu cao su ước đạt 1,75 triệu tấn, trị giá 2,38 tỷ USD, tăng 2,8% về lượng và tăng 3,5% về trị giá so với năm 2019, giá xuất khẩu bình quân ở mức 1.362 USD/tấn, tăng 0,7% so với năm 2019.

Lần đầu tiên Ấn Độ xuất khẩu gạo sang Việt Nam sau nhiều thập kỷ

Lần đầu tiên Ấn Độ xuất khẩu gạo sang Việt Nam sau nhiều thập kỷ
Ngày 4/1/2021, Hiệp hội Các nhà xuất khẩu gạo Ấn Độ cho biết, lần đầu tiên, quốc gia này xuất khẩu gạo sang Việt Nam với giá cả hấp dẫn khiến việc xuất khẩu trở nên khả thi. Như vậy, Việt Nam, nhà xuất khẩu gạo lớn thứ ba thế giới, đã bắt đầu nhập khẩu ngũ cốc từ đối thủ Ấn Độ sau nhiều thập kỷ khi giá nội địa tăng cao nhất trong 9 năm do nguồn cung trong nước hạn chế.

Các cảng biển VIMC đón những tấn hàng đầu năm 2021

Các cảng biển VIMC đón những tấn hàng đầu năm 2021
Trong những giờ phút đầu tiên của năm mới 2021, các doanh nghiệp cảng biển của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VIMC) đã tổ chức đón những tấn hàng đầu tiên với những kế hoạch và mục tiêu phát triển mới của giai đoạn 2021 – 2025.

Thuế phòng vệ thương mại cho mía đường - áp dụng sao cho hiệu quả?

Thuế phòng vệ thương mại cho mía đường - áp dụng sao cho hiệu quả?
PGS. TS Trần Việt Dũng, Trưởng khoa Luật Quốc tế, Đại học Luật TP HCM khẳng định việc điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với đường mía mới chỉ là giải pháp mang tính chất tình thế.

Hàng tạm nhập tái xuất phải tuân thủ quy định mới

Hàng tạm nhập tái xuất phải tuân thủ quy định mới
Từ ngày 1/1/2021, theo quy định của Thông tư số 09/2020/TT-BCT, hàng hóa kinh doanh tạm nhập tái xuất, kinh doanh chuyển khẩu, nếu nhập khẩu vào hoặc tái xuất ra khỏi Việt Nam qua biên giới đất liền thì việc nhập khẩu hoặc tái xuất đó chỉ được thực hiện qua các cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính (cửa khẩu song phương).

Xuất khẩu nông sản: Điểm sáng vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Xuất khẩu nông sản: Điểm sáng vùng Đồng bằng sông Cửu Long
Vượt qua những khó khăn do dịch bệnh, năm 2020 nhiều tỉnh, thành khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã ghi nhận những kết quả khả quan trong xuất khẩu. Đáng chú ý, trong bức tranh xuất khẩu này thì các sản phẩm lúa gạo, nông sản đã trở thành “điểm sáng” góp phần tô điểm cho bức tranh xuất khẩu của toàn vùng.

Kỳ tích gạo Việt

Kỳ tích gạo Việt
Năm 2020, bất chấp những khó khăn do đại dịch Covid-19, xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam vẫn đạt kim ngạch trên 3 tỷ USD, tăng hơn 10% so với năm 2019. Với kết quả này, năm 2021, ngành lúa gạo được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng trưởng bởi những tác động tích cực từ thị trường cùng hiệu ứng từ các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đi vào thực thi.

Hiện thực hóa những mục tiêu lớn

Hiện thực hóa những mục tiêu lớn
Việc ký kết và thực thi các FTA thế hệ mới đã, đang và sẽ mang lại những cơ hội, động lực mới cho nền kinh tế trong nước. Từ đó, hiện thực hóa các mục tiêu, khát vọng của Việt Nam trong quá trình hội nhập toàn cầu.

Phòng vệ thương mại: Bảo vệ quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp trong nước

Phòng vệ thương mại: Bảo vệ quyền lợi chính đáng của doanh nghiệp trong nước
Trước dự báo xu hướng bảo hộ thương mại trên thế giới gia tăng trong năm 2021, Bộ Công Thương sẽ đẩy mạnh các biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) phù hợp với luật lệ và cam kết quốc tế. Đây là chia sẻ của ông Lê Triệu Dũng – Cục trưởng Cục PVTM - với phóng viên Báo Công Thương.

6 doanh nghiệp Việt Nam tham dự triển lãm quốc tế trực tuyến về nông nghiệp tại Algeria

6 doanh nghiệp Việt Nam tham dự triển lãm quốc tế trực tuyến về nông nghiệp tại Algeria
Trong bối cảnh đại dịch Covid 19, các hội chợ, triển lãm quốc tế truyền thống chưa mở cửa trở lại, Algeria đã triển khai kế hoạch tổ chức các hội chợ, triển lãm trực tuyến tạo cơ hội giao thương giữa các doanh nghiệp trên thế giới và nước này.
|< < 1 2 3 > >|
Sản xuất lúa cần cân đối với sản lượng gạo xuất khẩu

Sản xuất lúa cần cân đối với sản lượng gạo xuất khẩu

Năm 2024, dự kiến sản lượng lúa sẽ giảm khoảng 35 nghìn tấn so với năm 2023. Do đó, sản xuất lúa và cân đối lúa gạo xuất khẩu cần được chú trọng.
Quý I/2024, xuất khẩu sầu riêng thu về 253 triệu USD

Quý I/2024, xuất khẩu sầu riêng thu về 253 triệu USD

Quý I/2024, xuất khẩu sầu riêng đạt gần 57.000 tấn với trị giá thu về 253 triệu USD, tăng 42% về lượng và tăng 63,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2023.
Xuất khẩu gạo kỳ vọng tiếp tục bứt phá trong năm 2024

Xuất khẩu gạo kỳ vọng tiếp tục bứt phá trong năm 2024

Dần khẳng định thương hiệu và uy tín trên thị trường quốc tế, xuất khẩu gạo được kỳ vọng sẽ tiếp tục bứt phá trong năm 2024 này.
Xúc tiến thương mại: Đồng hành tiêu thụ, phát triển thị trường cho sản phẩm kinh tế tập thể, hợp tác xã

Xúc tiến thương mại: Đồng hành tiêu thụ, phát triển thị trường cho sản phẩm kinh tế tập thể, hợp tác xã

Công tác xúc tiến thương mại, đẩy mạnh phát triển thị trường gắn hỗ trợ khu vực kinh tế tập thể đã trở thành một trong những nhiệm vụ của Bộ Công Thương.
Mining Vietnam - cầu nối giao thương cho doanh nghiệp ngành khai khoáng, xây dựng

Mining Vietnam - cầu nối giao thương cho doanh nghiệp ngành khai khoáng, xây dựng

Sáng 24/4, Triển lãm Quốc tế lần thứ 6 về Công nghiệp Khai thác, Khôi phục Tài nguyên khoáng sản và Xây dựng Việt Nam đã được tổ chức tại Hà Nội.
Nhà mua hàng quốc tế “đổ bộ” tìm nguồn cung ứng sản phẩm từ Việt Nam

Nhà mua hàng quốc tế “đổ bộ” tìm nguồn cung ứng sản phẩm từ Việt Nam

Triển lãm Nguồn cung ứng quốc tế 2024 hứa hẹn thu hút hơn 8.000 nhà mua hàng từ hơn 150 quốc gia tìm nguồn cung ứng sản phẩm từ Việt Nam.
Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ chống bán phá giá sản phẩm plastic

Bộ Công Thương tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ chống bán phá giá sản phẩm plastic

Cục Phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương thông báo tiếp nhận hồ sơ yêu cầu rà soát cuối kỳ biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm plastic.
Bài 2: Giữ vững đà xuất khẩu và uy tín cho hàng hoá Việt Nam trên sân chơi kinh tế toàn cầu

Bài 2: Giữ vững đà xuất khẩu và uy tín cho hàng hoá Việt Nam trên sân chơi kinh tế toàn cầu

Để giữ vững đà xuất khẩu hàng hoá, công tác đấu tranh ngăn chặn các hành vi gian lận xuất xứ, lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại sẽ được đẩy mạnh.
Bài 1: Khẳng định vai trò chiến lược, bảo đảm môi trường cạnh tranh bình đẳng

Bài 1: Khẳng định vai trò chiến lược, bảo đảm môi trường cạnh tranh bình đẳng

Trong những năm qua, công tác phòng vệ thương mại đã từng bước được đẩy mạnh cả về phạm vi, mức độ, góp phần nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế.
Thương hiệu quốc gia: Bệ đỡ cho hàng Việt vươn ra thế giới

Thương hiệu quốc gia: Bệ đỡ cho hàng Việt vươn ra thế giới

Việc doanh nghiệp có sản phẩm đạt Thương hiệu quốc gia giúp tăng uy tín, vị thế của sản phẩm, doanh nghiệp trên thị trường thế giới.
Thương hiệu quốc gia Việt Nam tăng trưởng 102%, xếp thứ 33 trên thế giới

Thương hiệu quốc gia Việt Nam tăng trưởng 102%, xếp thứ 33 trên thế giới

Giá trị Thương hiệu quốc gia của Việt Nam năm 2023 đạt 498,13 tỷ USD, tăng 15,6% so với năm 2022, xếp thứ 33/121 thương hiệu quốc gia mạnh trên thế giới.
Xây dựng thương hiệu mạnh: Gia tăng lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy xuất khẩu

Xây dựng thương hiệu mạnh: Gia tăng lợi thế cạnh tranh, thúc đẩy xuất khẩu

Năm 2023, Thương hiệu Quốc gia Việt Nam được Brand Finance xếp hạng 33/121 tổng số các quốc gia, lãnh thổ được tổ chức này xếp hạng.
Căng thẳng Iran - Israel: Doanh nghiệp logistics cần làm gì để vượt qua khó khăn?

Căng thẳng Iran - Israel: Doanh nghiệp logistics cần làm gì để vượt qua khó khăn?

Bất chấp căng thẳng Iran - Israel ảnh hưởng nghiêm trọng đến chuỗi cung ứng, các doanh nghiệp đang có những giải pháp quyết liệt để tháo gỡ khó khăn.
Vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia từ tháng 6/2024

Vận hành Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia từ tháng 6/2024

Từ 1/6, người tiêu dùng có thể tra cứu nguồn gốc, hạn sử dụng của sản phẩm trên Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc hàng hóa quốc gia.
Sơn La: Quyết liệt đấu tranh với hàng nhái, hàng giả, gian lận thương mại

Sơn La: Quyết liệt đấu tranh với hàng nhái, hàng giả, gian lận thương mại

Cục Quản lý thị trường Sơn La đã triển khai nhiều giải pháp quyết liệt để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng và doanh nghiệp làm ăn chân chính.
Mobile VerionPhiên bản di động