Thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ không dừng: Sao cứ mãi nhùng nhằng?

Thu phí dịch vụ sử dụng đường bộ không dừng: Sao cứ mãi nhùng nhằng?

Sau gần 2 năm triển khai dịch vụ thu phí không dừng (ETC) theo Quyết định số 19/2020/QĐ-TTg ngày 17/6/2020 của Thủ tướng Chính phủ, đến nay số phương tiện dán thẻ định danh để sử dụng dịch vụ ETC còn thấp, mới đạt khoảng 50% số phương tiện trên toàn quốc. Một dịch vụ văn minh là vậy sao cứ mãi nhùng nhằng?
6 trọng tâm để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường

6 trọng tâm để hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường

Để đạt được mục tiêu đến năm 2045, trở thành nước phát triển, thu nhập cao như mục tiêu đưa ra tại Đại hội XIII của Đảng, tới đây, Việt Nam cần có những cải cách mạnh mẽ, sâu rộng để chuyển đổi thực chất sang nền kinh tế thị trường đầy đủ hơn.
Bài 3: Luật Phát triển công nghiệp và câu chuyện phát huy nguồn lực chính sách

Bài 3: Luật Phát triển công nghiệp và câu chuyện phát huy nguồn lực chính sách

Luật Phát triển công nghiệp hiện đang được Bộ Công Thương phối hợp với bộ, ngành hữu quan khẩn trương xây dựng được kỳ vọng sẽ chắp cánh cho mục tiêu Việt Nam trở thành nền công nghiệp hiện đại.
Thực hiện Chương trình phục hồi kinh tế: Cần sự quyết liệt và đồng bộ

Thực hiện Chương trình phục hồi kinh tế: Cần sự quyết liệt và đồng bộ

Bối cảnh kinh tế trong nước và thế giới thời gian gần đây đã có nhiều thay đổi, gây ra những tác động lớn hơn đến khả năng phục hồi của nền kinh tế và khu vực doanh nghiệp. Để khắc phục điều đó, Chương trình phục hồi kinh tế và các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp cần phải triển khai nhanh hơn, quyết liệt, hiệu quả và đồng bộ hơn.
8 giải pháp nâng cao hiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nước

8 giải pháp nâng cao hiệu quả khu vực doanh nghiệp nhà nước

Dù đạt được những kết quả quan trọng, nhưng hoạt động và đóng góp của khối doanh nghiệp nhà nước (DNNN) vào nền kinh tế vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Tại Hội nghị Đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của DNNN diễn ra vào sáng ngày 24/3, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã đề xuất 8 giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực doanh nghiệp này.
Cần chung tay giảm áp lực sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp

Cần chung tay giảm áp lực sản xuất, kinh doanh cho doanh nghiệp

Trong giai đoạn đẩy nhanh phục hồi sản xuất, kinh doanh, việc triển khai quyết liệt các giải pháp tháo gỡ những bất lợi, khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa trước biến động về giá nguyên vật liệu, vận chuyển là hết sức quan trọng.
Thị trường xăng dầu và sự công tâm nhìn nhận

Thị trường xăng dầu và sự công tâm nhìn nhận

Khác với nhiều thị trường khác, thị trường mặt hàng xăng dầu vừa mang tính đa diện, vừa mang tính nhạy cảm bởi đây là mặt hàng không thể tái tạo được, lại rất dễ “nổi sóng” khi luôn liên thông gần như tức khắc với dư chấn của các biến động địa chính trị.
Chuyên gia kinh tế Trần Đình Thiên: Cần đánh giá, nhìn nhận khách quan về vai trò, trách nhiệm của Bộ Công Thương trong điều hành thị trường xăng dầu

Chuyên gia kinh tế Trần Đình Thiên: Cần đánh giá, nhìn nhận khách quan về vai trò, trách nhiệm của Bộ Công Thương trong điều hành thị trường xăng dầu

Giá xăng dầu liên tục tăng mạnh và bất thường trên thị trường thế giới và nội địa thời gian qua đã tác động mạnh tiêu cực lên đời sống kinh tế – xã hội, hiện là vấn đề trung tâm được dư luận đặc biệt quan tâm. Nguyên nhân của tình hình, tác động và hệ lụy, xu thế và triển vọng, thái độ và cách ứng phó của Chính phủ, doanh nghiệp và xã hội đối với vấn đề này đang là những chủ đề nóng trên tất các các diễn đàn và phương tiện thông tin đại chúng.
Điều hành giá xăng, dầu: Cần phải quan tâm giảm thuế, phí

Điều hành giá xăng, dầu: Cần phải quan tâm giảm thuế, phí

Theo ông Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê, thời gian qua, hai Bộ Công Thương và Tài chính đã sử dụng rất tốt Quỹ bình ổn giá để điều hành giá xăng, dầu. Tuy nhiên, cần có các giải pháp, công cụ khác, nhất là vấn đề giảm thuế phí đối với xăng dầu.
"Doanh nghiệp đang rất cần một môi trường kinh doanh thông thoáng"

"Doanh nghiệp đang rất cần một môi trường kinh doanh thông thoáng"

“Hơn bao giờ hết, doanh nghiệp đang rất cần một môi trường kinh doanh thông thoáng, an toàn, tự do, xóa bỏ hết các rào cản để phục hồi” - Đó là khẳng định của chuyên gia kinh tế Nguyễn Đình Cung - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) với phóng viên trong bài phỏng vấn dưới đây.
Giá xăng và câu chuyện quản lý: Điều cần nói, chuyện cần khẳng định!

Giá xăng và câu chuyện quản lý: Điều cần nói, chuyện cần khẳng định!

Những ngày này câu chuyện giá xăng nóng cùng với diễn biến chiến sự tại Ucraina tựa hồ như một cặp “trời sinh” của thị trường, của dư luận. Cũng có không ít dư luận vội “hô” lên rằng quản lý thế nào mà giá xăng lại thế, cơ quan nhà nước ở đâu mà phản ứng “chậm” để giá xăng “làm khó” doanh nghiệp, người dân.
Cải thiện môi trường kinh doanh: “Một cánh én chẳng làm nên mùa xuân”

Cải thiện môi trường kinh doanh: “Một cánh én chẳng làm nên mùa xuân”

Môi trường đầu tư, kinh doanh của Việt Nam những năm gần đây đã có sự cải thiện tích cực, được cộng đồng doanh nghiệp trong nước và quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Tuy nhiên, tiến trình cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh đang có dấu hiệu chững lại, đòi hỏi cần sự vào cuộc mạnh mẽ của nhiều cấp, ngành, doanh nghiệp và địa phương.
Giải pháp nào để tận dụng tốt hơn cơ hội từ EVFTA?

Giải pháp nào để tận dụng tốt hơn cơ hội từ EVFTA?

Làm thế nào để tận dụng tốt hơn cơ hội từ Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA)? Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo Tác động của Hiệp định EVFTA sau đại dịch và các biện pháp ứng phó phù hợp vừa được Trung tâm Thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức.
Nhu cầu đầu tư cho cơ sở hạ tầng mỗi năm từ 25-30 tỷ USD

Nhu cầu đầu tư cho cơ sở hạ tầng mỗi năm từ 25-30 tỷ USD

Theo nhóm Công tác Cơ sở hạ tầng (Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam - VBF), ước tính mỗi năm, Chính phủ Việt Nam có thể dành 15-18 tỷ USD (khoảng 7% GDP) cho chi tiêu cơ sở hạ tầng trong tổng nhu cầu đầu tư hàng năm từ 25-30 tỷ USD, bao gồm cả ngành điện.
Nhận diện và hóa giải thách thức tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Nhận diện và hóa giải thách thức tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Kinh tế thế giới và trong nước chưa hồi phục, rủi ro lạm phát tăng cao tại nhiều quốc gia trên thế giới và biến đổi khí hậu, dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp... đó là những thách thức mà kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt.
Thị trường xăng dầu và câu chuyện ứng xử với một mặt hàng chiến lược

Thị trường xăng dầu và câu chuyện ứng xử với một mặt hàng chiến lược

Trước những “trục trặc” diễn ra trên thị trường xăng dầu trong nước thời gian qua, đặc biệt là từ sau Tết Nhâm Dần, tại cuộc họp với các địa phương và doanh nghiệp cả nước về cung ứng xăng dầu, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã khẳng định một cách dứt khoát: "Xăng dầu là mặt hàng chiến lược, vì thế phải bảo đảm nguồn cung trong mọi tình huống”.
Thực thi minh bạch, hiệu quả gói hỗ trợ kinh tế 350 nghìn tỷ đồng

Thực thi minh bạch, hiệu quả gói hỗ trợ kinh tế 350 nghìn tỷ đồng

Với gói chính sách tài khóa, tiền tệ lớn nhất từ trước tới nay, gần 350 nghìn tỷ đồng sẽ là "lực đẩy" quan trọng để thúc đẩy đạt được mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5-7%/năm trong giai đoạn 2021-2025. Tuy nhiên, điều cần thiết chính là kế hoạch hành động cụ thể để thực thi hiệu quả, hiện thực hóa các mục tiêu đề ra.
Năm 2022: Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng GDP từ 6-6,5%

Năm 2022: Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng GDP từ 6-6,5%

Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam trong năm 2021 đạt 2,58%, dù thấp hơn mức tăng trưởng năm 2020 với 2,91%, nhưng vẫn được đánh giá là mức tăng trưởng khá trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tác động nặng nề đến nền kinh tế-xã hội. Dự báo, năm 2022 Việt Nam hoàn toàn có niềm tin để đạt mức tăng trưởng GDP từ 6-6,5%.
Niềm tin khởi sắc cho kinh tế Việt Nam năm 2022

Niềm tin khởi sắc cho kinh tế Việt Nam năm 2022

2021 là một năm nhiều tiếc nuối với nền kinh tế Việt Nam do những tác động bất lợi từ dịch Covid-19, nhưng các chuyên gia kinh tế vẫn cho rằng, bức tranh kinh tế nước ta vẫn còn những điểm sáng để có thể kỳ vọng vào một năm mới, một giai đoạn mới tươi sáng hơn, thành công hơn.
Tái cơ cấu nền kinh tế 2021-2025: Nâng cao chất lượng phát triển doanh nghiệp

Tái cơ cấu nền kinh tế 2021-2025: Nâng cao chất lượng phát triển doanh nghiệp

Số lượng, chất lượng, cấu trúc, năng suất… trong bức tranh doanh nghiệp (DN) Việt Nam còn rất nhiều bất cập. Thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 cần có các giải pháp và chính sách để cải thiện cả về số lượng và chất lượng phát triển DN tại Việt Nam.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động