Phát triển tài chính số: Mở và quản không nên thái quá

Phát triển tài chính số: Mở và quản không nên thái quá

Phát triển tài chính số là xu thể khó có thể đảo ngược. Vấn đề là, làm thế nào để thúc đẩy tài chính số phát triển mạnh, nhưng vẫn có thể quản lý tốt, đó là bài toán về hoạch định chính sách cần phải quan tâm.
VEPR tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam

VEPR tiếp tục hạ dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam

Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) vừa công bố 2 kịch bản tăng trưởng của Việt Nam trong năm 2021, theo đó, ở kịch bản xấu, Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng từ 1,0-1,5% và kịch bản tốt, có thể đạt từ 2,0-2,5%. Thấp hơn rất nhiều so với dự báo tăng trưởng được tổ chức này đưa ra hồi tháng 7/2021, tuy nhiên, để đạt được mức 2,0-2,5% vẫn là một thách thức không nhỏ.
Nâng cao năng lực của khu vực kinh tế tư nhân

Nâng cao năng lực của khu vực kinh tế tư nhân

Báo cáo “Nâng cao năng lực của khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam trong giai đoạn mới” được Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) công bố cho thấy, quy mô và số lượng khu vực kinh tế tư nhân đã được cải thiện trong thời gian qua. Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh của khu vực này vẫn còn thấp và chậm được cải thiện.
Khắc phục “rào cản” để kinh tế số phát triển

Khắc phục “rào cản” để kinh tế số phát triển

Có nhiều tiềm năng, cơ hội phát triển, nhưng kinh tế số (KTS) vẫn đối mặt với những “rào cản” cần được khắc phục trong thời gian tới. Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Tiềm năng KTS Việt Nam” vừa được Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Tập đoàn Google tổ chức vào chiều 18/10.
Dự báo 2 kịch bản tăng trưởng GDP năm 2021

Dự báo 2 kịch bản tăng trưởng GDP năm 2021

Tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2021 được dự báo đạt 0,2% ở kịch bản thấp và khoảng 1,8% ở kịch bản cao. Đó là nhận định của các chuyên gia tại buổi trao đổi về chủ đề "Đánh giá tình trạng kinh tế Việt Nam 2021 và dự báo những rủi ro trong năm 2022", do Trung tâm Nghiên cứu kinh tế và chiến lược Việt Nam (VESS), tổ chức sáng 18/10.
Chuyển dịch năng lượng để phát triển bền vững

Chuyển dịch năng lượng để phát triển bền vững

Đây là nội dung chính của Diễn đàn “Chuyển dịch năng lượng của Việt Nam hướng đến phát triển bền vững” diễn ra tại Hà Nội ngày 13/10/2021. Diễn đàn do Vụ Dầu khí và Than - Bộ Công Thương phối hợp với Tạp chí Năng lượng sạch Việt Nam và các đơn vị liên quan tổ chức.
Chia sẻ kinh nghiệm mô hình nhà máy xanh thích ứng tình hình mới

Chia sẻ kinh nghiệm mô hình nhà máy xanh thích ứng tình hình mới

Để duy trì hoạt động sản xuất, không làm đứt gãy chuỗi cung ứng, góp phần thêm giải pháp hỗ trợ các nhà máy phục hồi sản xuất trong bối cảnh sống chung với dịch bệnh, ngày 6/10, Liên minh hỗ trợ công nghiệp (VISA) đã phối hợp với trung tâm phát triển công nghiệp hỗ trợ Tp. Hồ Chí Minh tổ chức “Hội thảo giới thiệu mô hình nhà máy xanh” theo hình thức trực tuyến.
Kỳ 3: Quản lý nhà nước về dầu khí phù hợp với tình hình mới

Kỳ 3: Quản lý nhà nước về dầu khí phù hợp với tình hình mới

Xu hướng chuyển dịch năng lượng, giá dầu biến động, tài nguyên dầu khí ngày càng hạn chế (chủ yếu tập trung ở khu vực nước sâu xa bờ, cần vốn đầu tư lớn, rủi ro cao)… là các yếu tố chính khiến các quốc gia trên thế giới điều chỉnh mô hình quản lý nhà nước về dầu khí theo hướng linh hoạt, gia tăng các cơ chế ưu đãi nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí.
Kỳ 2: Quản lý nhà nước về thăm dò khai thác dầu khí trên thế giới

Kỳ 2: Quản lý nhà nước về thăm dò khai thác dầu khí trên thế giới

Xu hướng chuyển dịch năng lượng, giá dầu biến động, tài nguyên dầu khí ngày càng hạn chế… là các yếu tố chính khiến các quốc gia trên thế giới điều chỉnh mô hình quản lý nhà nước về dầu khí theo hướng linh hoạt, gia tăng ưu đãi nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí.
Làm rõ Covid-19 có phải “bất khả kháng” đối với doanh nghiệp?

Làm rõ Covid-19 có phải “bất khả kháng” đối với doanh nghiệp?

Đại dịch Covid-19 đã khiến cho nhiều doanh nghiệp xuất khẩu (bên bán), không thực hiện được đúng hợp đồng (giao hàng không đúng hạn, hủy hợp đồng…), xảy ra tranh chấp. Nếu Covid-19 là sự kiện “bất khả kháng”, theo thỏa thuận giao kết hợp đồng, bên vi phạm có thể được miễn trách nhiệm. Vậy Covid-19 có phải là sự kiện “bất khả kháng” hay không, nếu có thì áp dụng như thế nào? Đây là điều doanh nghiệp xuất khẩu cần tham khảo.
Kỳ 1: Mô hình quản lý nhà nước về dầu khí

Kỳ 1: Mô hình quản lý nhà nước về dầu khí

Quản lý nhà nước về dầu khí tại các quốc gia trên thế giới được thực hiện theo các mô hình khác nhau, nhưng đều phân định rõ vai trò, trách nhiệm trong quản lý, giám sát theo thẩm quyền và có xu hướng đơn giản hóa thủ tục để thu hút đầu tư khi tài nguyên ngày càng hạn chế.
Hỗ trợ doanh nghiệp trong đại dịch: Đẩy nhanh quá trình thực thi

Hỗ trợ doanh nghiệp trong đại dịch: Đẩy nhanh quá trình thực thi

Phản ứng chính sách của Chính phủ là nhanh và kịp thời, nhưng các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) vượt khó trong đại dịch Covid-19 khi triển khai đến với các đối tượng thụ hưởng vẫn chậm và nhiều thủ tục, khiến ý nghĩa và hiệu quả hỗ trợ của chính sách chưa phát huy được tối đa tác dụng.
Kỳ 3: Gỡ “vướng” trong quá trình đầu tư dự án dầu khí

Kỳ 3: Gỡ “vướng” trong quá trình đầu tư dự án dầu khí

Tác động kép của đại dịch COVID-19 và các vướng mắc pháp lý đã, đang và sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động quản lý đầu tư xây dựng dự án. Nếu không được tháo gỡ sớm sẽ ảnh hưởng đến tiến độ cũng như hiệu quả đầu tư các dự án, đặc biệt là lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí.
Kỳ 2: Đầu tư dự án dầu khí với “rào cản” về quy trình, thủ tục

Kỳ 2: Đầu tư dự án dầu khí với “rào cản” về quy trình, thủ tục

Các quy định pháp lý hiện nay đang tồn tại các vướng mắc lớn về trình tự, thủ tục đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước khi tham gia đầu tư vào lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí, thủ tục phê duyệt thiết kế và cấp phép xây dựng đối với các công trình khí trên bờ theo PSC mở rộng...
Việt Nam có dư địa để phục hồi kinh tế trong các năm tới

Việt Nam có dư địa để phục hồi kinh tế trong các năm tới

Chia sẻ tại Hội nghị Tham vấn về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế giai đoạn 2022-2023 tổ chức ngày 1/10, nhiều ý kiến cho rằng, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những khó khăn, thách thức nhưng vẫn còn dư địa để phục hồi trong các năm tới.
Kỳ 1: Đặc thù của hoạt động đầu tư các dự án dầu khí

Kỳ 1: Đặc thù của hoạt động đầu tư các dự án dầu khí

Với đặc thù có vốn đầu tư lớn, rủi ro lại cao cũng như không chỉ chịu sự chi phối của luật pháp Việt Nam mà còn phải tuân theo các thông lệ quốc tế, việc triển khai đầu tư các dự án dầu khí, trong đó có các dự án ở lĩnh vực thượng nguồn như thăm dò khai thác dầu khí đang gặp rất nhiều khó khăn. Và khó khăn này lại càng lớn hơn khi bản thân các dự án dầu khí đang bị “trói buộc” bởi hệ thống văn bản pháp luật chồng chéo, không còn phù hợp trong môi trường đầu tư có nhiều thay đổi để ngành Dầu khí có thể đóng góp hiệu quả cho nền kinh tế.
Giảm khó khăn cho người dân ảnh hưởng bởi Covid-19: Cần gói hỗ trợ đủ lớn và đủ rộng

Giảm khó khăn cho người dân ảnh hưởng bởi Covid-19: Cần gói hỗ trợ đủ lớn và đủ rộng

Chính phủ Việt Nam đã có những hành động kịp thời nhằm giảm bớt khó khăn cho các hộ gia đình không có thu nhập do mất việc làm hoặc mất thu nhập từ công việc tự do. Tuy nhiên, theo UNDP, các gói hỗ trợ của Việt Nam chưa đủ lớn và đủ rộng.
Ba chiến lược thích ứng giúp doanh nghiệp tìm lối đi “hậu Covid”

Ba chiến lược thích ứng giúp doanh nghiệp tìm lối đi “hậu Covid”

Đại dịch kéo dài 2 năm qua đã buộc các tổ chức, doanh nghiệp phải trau dồi năng lực thích ứng linh hoạt (Agility) nhằm ứng phó tức thời và xa hơn là chuẩn bị năng lực đón đầu các “cơn sóng thần” sau đại dịchh.
Kinh doanh liêm chính: Con đường thành công bền vững

Kinh doanh liêm chính: Con đường thành công bền vững

Kinh doanh liêm chính, không chỉ góp phần tích cực vào việc phòng, chống tham nhũng, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, mà còn được coi là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho doanh nghiệp có thể thành công, phát triển bền vững, góp phần hồi phục và thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững.
Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp

Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp

Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp (DN) và các địa phương về các giải pháp tiếp tục hỗ trợ DN trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn ra vào sáng ngày 26/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu DN; tiếp thu những phản ánh, kiến nghị của DN để tiếp tục xử lý theo thẩm quyền trên quan điểm “lợi ích thì hài hòa; rủi ro thì chia sẻ”.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động