Nhận diện và hóa giải thách thức tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Nhận diện và hóa giải thách thức tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Kinh tế thế giới và trong nước chưa hồi phục, rủi ro lạm phát tăng cao tại nhiều quốc gia trên thế giới và biến đổi khí hậu, dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp... đó là những thách thức mà kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt.
Thị trường xăng dầu và câu chuyện ứng xử với một mặt hàng chiến lược

Thị trường xăng dầu và câu chuyện ứng xử với một mặt hàng chiến lược

Trước những “trục trặc” diễn ra trên thị trường xăng dầu trong nước thời gian qua, đặc biệt là từ sau Tết Nhâm Dần, tại cuộc họp với các địa phương và doanh nghiệp cả nước về cung ứng xăng dầu, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã khẳng định một cách dứt khoát: "Xăng dầu là mặt hàng chiến lược, vì thế phải bảo đảm nguồn cung trong mọi tình huống”.
Thực thi minh bạch, hiệu quả gói hỗ trợ kinh tế 350 nghìn tỷ đồng

Thực thi minh bạch, hiệu quả gói hỗ trợ kinh tế 350 nghìn tỷ đồng

Với gói chính sách tài khóa, tiền tệ lớn nhất từ trước tới nay, gần 350 nghìn tỷ đồng sẽ là "lực đẩy" quan trọng để thúc đẩy đạt được mục tiêu tăng trưởng bình quân 6,5-7%/năm trong giai đoạn 2021-2025. Tuy nhiên, điều cần thiết chính là kế hoạch hành động cụ thể để thực thi hiệu quả, hiện thực hóa các mục tiêu đề ra.
Năm 2022: Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng GDP từ 6-6,5%

Năm 2022: Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng GDP từ 6-6,5%

Tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Việt Nam trong năm 2021 đạt 2,58%, dù thấp hơn mức tăng trưởng năm 2020 với 2,91%, nhưng vẫn được đánh giá là mức tăng trưởng khá trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, tác động nặng nề đến nền kinh tế-xã hội. Dự báo, năm 2022 Việt Nam hoàn toàn có niềm tin để đạt mức tăng trưởng GDP từ 6-6,5%.
Niềm tin khởi sắc cho kinh tế Việt Nam năm 2022

Niềm tin khởi sắc cho kinh tế Việt Nam năm 2022

2021 là một năm nhiều tiếc nuối với nền kinh tế Việt Nam do những tác động bất lợi từ dịch Covid-19, nhưng các chuyên gia kinh tế vẫn cho rằng, bức tranh kinh tế nước ta vẫn còn những điểm sáng để có thể kỳ vọng vào một năm mới, một giai đoạn mới tươi sáng hơn, thành công hơn.
Tái cơ cấu nền kinh tế 2021-2025: Nâng cao chất lượng phát triển doanh nghiệp

Tái cơ cấu nền kinh tế 2021-2025: Nâng cao chất lượng phát triển doanh nghiệp

Số lượng, chất lượng, cấu trúc, năng suất… trong bức tranh doanh nghiệp (DN) Việt Nam còn rất nhiều bất cập. Thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 cần có các giải pháp và chính sách để cải thiện cả về số lượng và chất lượng phát triển DN tại Việt Nam.
Logistics Việt Nam: Làm gì để có tên trên bản đồ thế giới?

Logistics Việt Nam: Làm gì để có tên trên bản đồ thế giới?

Logistics hiện là một trong những ngành tăng trưởng nhanh và ổn định nhất của Việt Nam, với mức tăng trung bình 14 - 16% mỗi năm và đóng góp vào GDP từ 4 - 5%. Hiện cả nước có khoảng 30.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này trong đó có khoảng 5.000 doanh nghiệp hoạt động chuyên nghiệp.
Toà nhà, chung cư cao tầng: Cần thực hiện nghiêm quy định phòng cháy chữa cháy

Toà nhà, chung cư cao tầng: Cần thực hiện nghiêm quy định phòng cháy chữa cháy

Để đáp ứng nhu cầu chỗ ở của người dân tại các khu đô thị, thời gian qua, trên cả nước đã có hàng nghìn toà nhà chung cư cao tầng ra đời. Tuy nhiên vấn đề phòng cháy, chữa cháy (PCCC) vẫn chưa được sự quan tâm đúng mức dẫn đến nhiều vụ cháy nổ xảy ra, gây thiệt hại về người và tài sản.
Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển nền kinh tế số

Việt Nam có nhiều cơ hội phát triển nền kinh tế số

Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, nhưng kinh tế số của Việt Nam trong năm 2021 dự kiến đạt 21 tỷ USD, tăng 31% so với năm 2020.
Mekong Connect 2021: Phục hồi kinh tế và liên kết phát triển trong bình thường mới

Mekong Connect 2021: Phục hồi kinh tế và liên kết phát triển trong bình thường mới

Mekong Connect 2021 - Diễn đàn “Liên kết phát triển TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long 2021” sẽ chính thức khai mạc vào ngày 17/12/2021 tới đây, tại TP. Hồ Chí Minh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nội lực là cơ bản cho phục hồi và phát triển

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Nội lực là cơ bản cho phục hồi và phát triển

Mô hình tăng trưởng chưa dựa nhiều trên nền tảng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo; cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng còn chậm sẽ là trở ngại lớn cho đà phục hồi sau đại dịch. Và dù trong quá trình hồi phục hay phát triển thì nội lực luôn là cơ bản.
Đổi mới mô hình tăng trưởng để thoát “bẫy” thu nhập trung bình

Đổi mới mô hình tăng trưởng để thoát “bẫy” thu nhập trung bình

Đó là thông tin được đưa ra tại Đối thoại chuyên đề: “Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế: Thoát bẫy thu nhập trung bình và bứt phá” diễn ra ngày 4/12 theo hình thức trực tuyến.
Tập trung các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô

Tập trung các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô

Bức tranh kinh tế tháng 11 bên cạnh những điểm sáng liên quan đến xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài thì vẫn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, theo đó, để hạn chế rủi ro cho quá trình phục hồi kinh tế, vấn đề kiểm soát dịch bệnh và các giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô cần được tập trung thực hiện.
Chương trình phục hồi kinh tế dự kiến kéo dài 2 năm

Chương trình phục hồi kinh tế dự kiến kéo dài 2 năm

Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương, Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội dự kiến sẽ được trình Quốc hội tại phiên họp bổ sung vào thời điểm cuối năm 2021. Chương trình có thời gian thực hiện kéo dài khoảng 2 năm (2022-2023) và tập trung vào 5 nhóm giải pháp.
Chính sách tài khóa và kinh nghiệm phục hồi kinh tế từ thế giới

Chính sách tài khóa và kinh nghiệm phục hồi kinh tế từ thế giới

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam phục hồi chậm so với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới, có thể do chúng ta còn tồn tại cả vấn đề cấu trúc chứ không đơn thuần chỉ là "tai nạn" y tế. Đó là thông tin được đưa ra tại Tọa đàm Dẫn mạch phục hồi – Tăng trưởng kinh tế tổ chức sáng nay (30/11) theo hình thức trực tuyến.
Điều chỉnh nguồn cần tính đến bài toán giá và đảm bảo an ninh cung cấp điện

Điều chỉnh nguồn cần tính đến bài toán giá và đảm bảo an ninh cung cấp điện

Theo nhiều ý kiến cho rằng, để Việt Nam hiện thực hóa được mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) vào năm 2050, cần các giải pháp tăng tỷ trọng năng lượng tái tạo vào hệ thống lưới điện Việt Nam và cắt giảm các nguồn gây phát thải. Tuy nhiên, theo ông Hà Đăng Sơn, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Năng lượng và Tăng trưởng xanh, việc điều chỉnh cơ cấu nguồn điện cần tính toán đến bài toán giá điện và đảm bảo hệ thống an ninh cung ứng điện.
Phát triển điện gió tại Việt Nam cần tính đến nhiều yếu tố tổng thể

Phát triển điện gió tại Việt Nam cần tính đến nhiều yếu tố tổng thể

Mới đây, công ty tư vấn McKinsey đã công bố báo cáo về năng lượng gió tại Việt Nam, trong đó đưa ra một số khuyến nghị nhằm phát triển nguồn điện này để phù hợp với xu hướng chuyển dịch năng lượng và giảm phát thải khí cacbon. Để rõ hơn về một số lợi ích cũng như kinh nghiệm quốc tế về lĩnh vực điện gió, lãnh đạo(*) McKinsey đã có những trao đổi với phóng viên xung quanh vấn đề này.
Để mía đường không đắng: Cần cơ cấu lại ngành và từng doanh nghiệp đường

Để mía đường không đắng: Cần cơ cấu lại ngành và từng doanh nghiệp đường

Đề cập đến một số vấn đề của ngành mía đường hiện nay và các giải pháp tháo gỡ, tại Hội thảo “Để mía không đắng”, tổ chức mới đây, Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đã đưa ra khuyến nghị nêu trên.
Kinh tế tuần hoàn: Hợp tác nhiều bên để thúc đẩy

Kinh tế tuần hoàn: Hợp tác nhiều bên để thúc đẩy

Không chỉ đưa ra khuyến nghị nêu trên, nhiều bên có liên quan đã và đang nỗ lực trong việc kết nối, phổ biến, hợp tác để hỗ trợ, thúc đẩy và lan tỏa phát triển hệ sinh thái kinh tế tuần hoàn (KTTH) tại Việt Nam.
Tập trung cải cách thể chế để phục hồi tăng trưởng kinh tế

Tập trung cải cách thể chế để phục hồi tăng trưởng kinh tế

Đây là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tham vấn cao cấp Cải cách hướng tới phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế: Trọng tâm và lộ trình đến năm 2025, do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) và Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam (Aus4Reform) tổ chức sáng nay (29/10).
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động