8 vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đối diện

8 vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đối diện

Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc Thủ tướng Chính phủ làm việc với đại diện doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp và các địa phương diễn ra vào sáng ngày 8/8, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã nhận diện 8 vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp đang đối diện, từ đó kiến nghị thực hiện các nhóm giải pháp ngắn và dài hạn, nhằm tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp.
Cần xây dựng thêm kịch bản tăng trưởng với những tình huống xấu hơn

Cần xây dựng thêm kịch bản tăng trưởng với những tình huống xấu hơn

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa xây dựng 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2021 với mức dự báo tăng trưởng GDP lần lượt là 5,9% và 6,2%. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế cho rằng, cần có thêm một kịch bản kinh tế với những tình huống xấu hơn để có biện pháp “phòng thủ” hiệu quả hơn.
Hai kịch bản tăng trưởng GDP cả năm 2021 trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp

Hai kịch bản tăng trưởng GDP cả năm 2021 trong bối cảnh dịch bệnh phức tạp

Sáng nay (15/7), Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa phối hợp với Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam tổ chức Hội thảo “Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2021: Cải cách để phục hồi tăng trưởng bền vững”. Tại hội thảo, CIEM đã công bố báo cáo kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm, đồng thời đưa ra 2 kịch bản dự báo tăng trưởng cả năm 2021.
Tháo gỡ vướng mắc về cơ chế chính sách cho doanh nghiệp nông nghiệp

Tháo gỡ vướng mắc về cơ chế chính sách cho doanh nghiệp nông nghiệp

Những tồn tại, vướng mắc trong văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn không chỉ gây mất thời gian, chi phí mà còn làm giảm sức cạnh tranh và mất đi cơ hội thị trường của nông sản, hàng hóa. Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp nông nghiệp, ngoài sửa cơ chế, chính sách, văn bản quy phạm pháp luật… thì quan trọng không kém là sửa “thái độ”.
Mục tiêu tăng trưởng năm 2021: Có như dự báo?

Mục tiêu tăng trưởng năm 2021: Có như dự báo?

Giá cả nhiều mặt hàng và nguyên, nhiên liệu trên thế giới tăng mạnh trong những tháng vừa qua, cộng với tình hình dịch bệnh chưa được kiểm soát, điều này sẽ tác động như thế nào đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2021? Để làm rõ hơn vấn đề này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực.
Sàn thương mại điện tử khai và nộp thuế thay cho người kinh doanh: Liệu có khả thi?

Sàn thương mại điện tử khai và nộp thuế thay cho người kinh doanh: Liệu có khả thi?

Sàn thương mại điện tử khai và nộp thuế thay cho người kinh doanh là một trong những nội dung gây chú ý tại Thông tư số 40/2021/TT-BTC hướng dẫn về thuế giá trị gia tăng (GTGT), thuế thu nhập cá nhân (TNCN) và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh, cá nhân kinh doanh được Bộ Tài chính ban hành ngày 1/6/2021.
Báo Công Thương luôn đồng hành cùng doanh nghiệp

Báo Công Thương luôn đồng hành cùng doanh nghiệp

Trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ, báo chí nói chung, Báo Công Thương nói riêng đã chủ động đổi mới, thích ứng với xu thế của báo chí hiện đại để mang tới những thông tin chuẩn xác và kịp thời cho độc giả cũng như cộng đồng doanh nghiệp (DN).
Báo chí kinh tế Việt Nam - đôi dòng suy ngẫm

Báo chí kinh tế Việt Nam - đôi dòng suy ngẫm

Cách đây đúng 100 năm, một sự kiện có thể nói lúc đó hầu như không mấy ai quan tâm, đó là tuần báo “Nông cổ mín đàm” chính thức bị đình bản, khép lại quãng thời gian ngót 20 năm của tờ báo hiếm hoi bằng chữ quốc ngữ lúc bấy giờ.
Quả vải làng ta “gửi ra tiền tuyến, gửi về phương xa”

Quả vải làng ta “gửi ra tiền tuyến, gửi về phương xa”

Giữa khi những quả vải mọng đỏ vào vụ chín rộ, hối hả cho những chuyến đi xa giữa mùa dịch Covid-19, bỗng lại nhớ bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa. Cũng lại là một sản phẩm làng quê, nảy chín trong khó khăn và kết tinh những tinh hoa lao động của cả một cộng đồng.
Diễn đàn kinh tế hợp tác, hợp tác xã năm 2021 dự kiến tổ chức vào quý III

Diễn đàn kinh tế hợp tác, hợp tác xã năm 2021 dự kiến tổ chức vào quý III

Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 3920/VPCP-NN về kế hoạch tổ chức Diễn đàn kinh tế hợp tác, hợp tác xã năm 2021 theo đề nghị của Bộ Kế hoạch và Đầu tư tại văn bản số 1951/BKHĐT-HTX vào tháng 4/2021.
Áp lực lạm phát tăng dần từ nay đến cuối năm

Áp lực lạm phát tăng dần từ nay đến cuối năm

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 5 tháng đầu năm tăng 1,29% so với cùng kỳ năm trước, thấp nhất kể từ năm 2016 đến nay, tuy nhiên, áp lực lạm phát sẽ tăng dần từ nay đến cuối năm. Đây là khẳng định của ông Nguyễn Trung Tiến - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê - với phóng viên Báo Công Thương.
Hỗ trợ doanh nghiệp: Cần đúng thời điểm và dễ tiếp cận

Hỗ trợ doanh nghiệp: Cần đúng thời điểm và dễ tiếp cận

Trải qua 4 đợt dịch Covid-19, sức khoẻ nhiều doanh nghiệp (DN) đã trở nên khó khăn, do đó, các chính sách hỗ trợ từ Nhà nước phải đúng thời điểm và dễ tiếp cận. Đó là khẳng định của ông Nguyễn Trung Tiến – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) khi trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.
Giảm khó khăn cho doanh nghiệp: Chính sách triển khai cần linh hoạt, đúng thời điểm

Giảm khó khăn cho doanh nghiệp: Chính sách triển khai cần linh hoạt, đúng thời điểm

Liên tiếp chịu các tác động của dịch Covid-19, khả năng chống chọi, chịu đựng của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa đang rất mong manh. Vì vậy, việc triển khai các cơ chế, chính sách hỗ trợ cũng như các thủ tục hành chính cần phải thay đổi linh hoạt, phù hợp với thực tế hơn.
Doanh nghiệp khó tiếp cận các gói hỗ trợ để vượt qua ảnh hưởng của Covid-19

Doanh nghiệp khó tiếp cận các gói hỗ trợ để vượt qua ảnh hưởng của Covid-19

Thời gian vừa qua, rất nhiều gói hỗ trợ đã được Chính phủ triển khai, nhằm tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên trên thực tế, nhiều DN cho biết không dễ để tiếp cận được với các gói hỗ trợ này.
Ứng phó đại dịch Covid-19: Doanh nghiệp cần hướng đi phù hợp

Ứng phó đại dịch Covid-19: Doanh nghiệp cần hướng đi phù hợp

Việt Nam đã thể hiện được khả năng kiểm soát dịch tốt, cũng như có chính sách hỗ trợ tích cực doanh nghiệp (DN), người lao động. Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai còn phát sinh không ít bất cập.
Dịch Covid-19: “Cú hích” giúp doanh nghiệp đẩy mạnh chuyển đổi số, kinh tế số

Dịch Covid-19: “Cú hích” giúp doanh nghiệp đẩy mạnh chuyển đổi số, kinh tế số

Tác động dịch Covid-19 đang mang lại “cú hích” cho kinh tế số bằng 5 - 7 năm cộng lại. Doanh nghiệp đứng trước một yêu cầu bức thiết phải chuyển đổi số, phải chuyển đổi mô hình kinh doanh trực tuyến để có thể cạnh tranh và tồn tại trong bối cảnh hiện nay.
Nâng cao hiệu quả của khu vực FDI vào nền kinh tế

Nâng cao hiệu quả của khu vực FDI vào nền kinh tế

Với chủ đề “Kết nối địa phương – doanh nghiệp, nắm bắt cơ hội mới”, Diễn đàn Nhịp cầu phát triển 2021 và Gala 20 năm giải thưởng Rồng vàng do Bộ Ngoại giao và Tạp chí Kinh tế Việt Nam tổ chức vào chiều nay (26/4) đã tập trung thảo luận nhiều vấn đề liên quan đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam, những mặt được và chưa được, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng sức đóng góp của khu vực FDI vào nền kinh tế trong thời gian tới.
Dự báo 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021-2023

Dự báo 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021-2023

Sáng ngày 22/4, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức Hội thảo công bố báo cáo “Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch Covid-19: Đề xuất cho Việt Nam”. Theo đó, CIEM đã dự báo 3 kịch bản tăng trưởng giai đoạn 2021-2023, với mức tăng trung bình 3 năm đạt lần lượt là 6,35%, 6,69% và 6,76%.
Quản lý kinh doanh: Tư duy cũ còn "thấp thoáng" trong xây dựng chính sách

Quản lý kinh doanh: Tư duy cũ còn "thấp thoáng" trong xây dựng chính sách

Chính phủ đã nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng ngày càng cởi mở, thông thoáng hơn..., song theo phản ánh của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), một số bộ, ngành khi xây dựng chính sách vẫn còn cách làm theo lối “tư duy cũ” là áp đặt các biện pháp quản lý quá mức cần thiết, can thiệp sâu vào thị trường, chưa thực sự tạo môi trường thông thoáng cho doanh nghiệp tư nhân hoạt động.
Làm gì để chủ động giải cứu nông sản: Chuyện từ Đài Loan

Làm gì để chủ động giải cứu nông sản: Chuyện từ Đài Loan

Vừa qua nghe chuyện Đài Loan giải cứu xuất khấu quả dứa sang Trung Quốc ngoạn mục. Số là, lâu nay hầu hết dứa của Đài Loan được bán sang Đại lục (năm 2020 chiếm thị phần 97%), năm nay bỗng dưng Trung Quốc cấm nhập khẩu với cáo buộc phát hiện "sinh vật gây hại" ở bên trong.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động