Kỳ 3: Quản lý nhà nước về dầu khí phù hợp với tình hình mới

Kỳ 3: Quản lý nhà nước về dầu khí phù hợp với tình hình mới

Xu hướng chuyển dịch năng lượng, giá dầu biến động, tài nguyên dầu khí ngày càng hạn chế (chủ yếu tập trung ở khu vực nước sâu xa bờ, cần vốn đầu tư lớn, rủi ro cao)… là các yếu tố chính khiến các quốc gia trên thế giới điều chỉnh mô hình quản lý nhà nước về dầu khí theo hướng linh hoạt, gia tăng các cơ chế ưu đãi nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí.
Kỳ 2: Quản lý nhà nước về thăm dò khai thác dầu khí trên thế giới

Kỳ 2: Quản lý nhà nước về thăm dò khai thác dầu khí trên thế giới

Xu hướng chuyển dịch năng lượng, giá dầu biến động, tài nguyên dầu khí ngày càng hạn chế… là các yếu tố chính khiến các quốc gia trên thế giới điều chỉnh mô hình quản lý nhà nước về dầu khí theo hướng linh hoạt, gia tăng ưu đãi nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí.
Làm rõ Covid-19 có phải “bất khả kháng” đối với doanh nghiệp?

Làm rõ Covid-19 có phải “bất khả kháng” đối với doanh nghiệp?

Đại dịch Covid-19 đã khiến cho nhiều doanh nghiệp xuất khẩu (bên bán), không thực hiện được đúng hợp đồng (giao hàng không đúng hạn, hủy hợp đồng…), xảy ra tranh chấp. Nếu Covid-19 là sự kiện “bất khả kháng”, theo thỏa thuận giao kết hợp đồng, bên vi phạm có thể được miễn trách nhiệm. Vậy Covid-19 có phải là sự kiện “bất khả kháng” hay không, nếu có thì áp dụng như thế nào? Đây là điều doanh nghiệp xuất khẩu cần tham khảo.
Kỳ 1: Mô hình quản lý nhà nước về dầu khí

Kỳ 1: Mô hình quản lý nhà nước về dầu khí

Quản lý nhà nước về dầu khí tại các quốc gia trên thế giới được thực hiện theo các mô hình khác nhau, nhưng đều phân định rõ vai trò, trách nhiệm trong quản lý, giám sát theo thẩm quyền và có xu hướng đơn giản hóa thủ tục để thu hút đầu tư khi tài nguyên ngày càng hạn chế.
Hỗ trợ doanh nghiệp trong đại dịch: Đẩy nhanh quá trình thực thi

Hỗ trợ doanh nghiệp trong đại dịch: Đẩy nhanh quá trình thực thi

Phản ứng chính sách của Chính phủ là nhanh và kịp thời, nhưng các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp (DN) vượt khó trong đại dịch Covid-19 khi triển khai đến với các đối tượng thụ hưởng vẫn chậm và nhiều thủ tục, khiến ý nghĩa và hiệu quả hỗ trợ của chính sách chưa phát huy được tối đa tác dụng.
Kỳ 3: Gỡ “vướng” trong quá trình đầu tư dự án dầu khí

Kỳ 3: Gỡ “vướng” trong quá trình đầu tư dự án dầu khí

Tác động kép của đại dịch COVID-19 và các vướng mắc pháp lý đã, đang và sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động quản lý đầu tư xây dựng dự án. Nếu không được tháo gỡ sớm sẽ ảnh hưởng đến tiến độ cũng như hiệu quả đầu tư các dự án, đặc biệt là lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí.
Kỳ 2: Đầu tư dự án dầu khí với “rào cản” về quy trình, thủ tục

Kỳ 2: Đầu tư dự án dầu khí với “rào cản” về quy trình, thủ tục

Các quy định pháp lý hiện nay đang tồn tại các vướng mắc lớn về trình tự, thủ tục đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước khi tham gia đầu tư vào lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí, thủ tục phê duyệt thiết kế và cấp phép xây dựng đối với các công trình khí trên bờ theo PSC mở rộng...
Việt Nam có dư địa để phục hồi kinh tế trong các năm tới

Việt Nam có dư địa để phục hồi kinh tế trong các năm tới

Chia sẻ tại Hội nghị Tham vấn về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế giai đoạn 2022-2023 tổ chức ngày 1/10, nhiều ý kiến cho rằng, nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những khó khăn, thách thức nhưng vẫn còn dư địa để phục hồi trong các năm tới.
Kỳ 1: Đặc thù của hoạt động đầu tư các dự án dầu khí

Kỳ 1: Đặc thù của hoạt động đầu tư các dự án dầu khí

Với đặc thù có vốn đầu tư lớn, rủi ro lại cao cũng như không chỉ chịu sự chi phối của luật pháp Việt Nam mà còn phải tuân theo các thông lệ quốc tế, việc triển khai đầu tư các dự án dầu khí, trong đó có các dự án ở lĩnh vực thượng nguồn như thăm dò khai thác dầu khí đang gặp rất nhiều khó khăn. Và khó khăn này lại càng lớn hơn khi bản thân các dự án dầu khí đang bị “trói buộc” bởi hệ thống văn bản pháp luật chồng chéo, không còn phù hợp trong môi trường đầu tư có nhiều thay đổi để ngành Dầu khí có thể đóng góp hiệu quả cho nền kinh tế.
Giảm khó khăn cho người dân ảnh hưởng bởi Covid-19: Cần gói hỗ trợ đủ lớn và đủ rộng

Giảm khó khăn cho người dân ảnh hưởng bởi Covid-19: Cần gói hỗ trợ đủ lớn và đủ rộng

Chính phủ Việt Nam đã có những hành động kịp thời nhằm giảm bớt khó khăn cho các hộ gia đình không có thu nhập do mất việc làm hoặc mất thu nhập từ công việc tự do. Tuy nhiên, theo UNDP, các gói hỗ trợ của Việt Nam chưa đủ lớn và đủ rộng.
Ba chiến lược thích ứng giúp doanh nghiệp tìm lối đi “hậu Covid”

Ba chiến lược thích ứng giúp doanh nghiệp tìm lối đi “hậu Covid”

Đại dịch kéo dài 2 năm qua đã buộc các tổ chức, doanh nghiệp phải trau dồi năng lực thích ứng linh hoạt (Agility) nhằm ứng phó tức thời và xa hơn là chuẩn bị năng lực đón đầu các “cơn sóng thần” sau đại dịchh.
Kinh doanh liêm chính: Con đường thành công bền vững

Kinh doanh liêm chính: Con đường thành công bền vững

Kinh doanh liêm chính, không chỉ góp phần tích cực vào việc phòng, chống tham nhũng, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, mà còn được coi là một trong những yếu tố quan trọng giúp cho doanh nghiệp có thể thành công, phát triển bền vững, góp phần hồi phục và thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững.
Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp

Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp

Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến Thủ tướng Chính phủ với cộng đồng doanh nghiệp (DN) và các địa phương về các giải pháp tiếp tục hỗ trợ DN trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn ra vào sáng ngày 26/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu DN; tiếp thu những phản ánh, kiến nghị của DN để tiếp tục xử lý theo thẩm quyền trên quan điểm “lợi ích thì hài hòa; rủi ro thì chia sẻ”.
Nhiều tổ chức dự báo GDP Việt Nam vẫn có thể tăng trưởng 5,4% trong năm 2021

Nhiều tổ chức dự báo GDP Việt Nam vẫn có thể tăng trưởng 5,4% trong năm 2021

Báo cáo Dự báo Kinh tế toàn cầu mới nhất của ICAEW và Oxford Economics dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam vẫn ở mức 5,4% trong năm 2021 và sẽ tăng lên 7,5% trong năm 2022.
Cần sớm hiện thực hoá "giấc mơ” đô thị ven sông Hồng

Cần sớm hiện thực hoá "giấc mơ” đô thị ven sông Hồng

Đồ án Quy hoạch phân khu (QHPK) đô thị sông Hồng được phê duyệt và ban hành không chỉ giúp Hà Nội hiện thực hoá được "giấc mơ" đô thị ven sông mà còn là một trong những động lực thu hút đầu tư, đưa Hà Nội sớm có tên trong danh sách những thành phố ven sông đáng sống nhất khu vực và cả trên thế giới.
EVFTA & EVIPA: Thời cơ lớn cho Việt Nam cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi số

EVFTA & EVIPA: Thời cơ lớn cho Việt Nam cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi số

Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được ký kết, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, sự dịch chuyển của dòng thương mại và đầu tư quốc tế, thời kỳ dân số vàng cũng đang tạo ra thời cơ lớn cho Việt Nam cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi số, chuyển đổi mô hình tăng trưởng nhanh, bền vững và bao trùm.
Tinh thần Việt Nam qua những lời hiệu triệu

Tinh thần Việt Nam qua những lời hiệu triệu

Trải qua 76 năm giành được độc lập, đã có những thời điểm đất nước “ngàn cân treo sợi tóc” nhưng bằng tinh thần, sức mạnh đoàn kết, dân tộc Việt Nam đã vượt qua và chiến thắng mọi kẻ thù. Sức mạnh ấy đã được hun đúc, tập hợp và nhân lên qua các lời hiệu triệu được ví như hịch non sông.
Liên minh VISA đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Liên minh VISA đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp

Trước diễn biến phức tạp của đại dịch Covid-19 trên cả nước, đặc biệt là các tỉnh phía Nam – nơi tập trung nhiều khu công nghiệp lớn của cả nước, mới đây Liên minh hỗ trợ công nghiệp (VISA) đã thực hiện khảo sát, lấy ý kiến về những khó khăn của các doanh nghiệp, đồng thời đề xuất một số giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp duy trì sản xuất theo mô hình xanh.
8 vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đối diện

8 vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp đang phải đối diện

Phát biểu tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc Thủ tướng Chính phủ làm việc với đại diện doanh nghiệp, hiệp hội doanh nghiệp và các địa phương diễn ra vào sáng ngày 8/8, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đã nhận diện 8 vấn đề khó khăn mà doanh nghiệp đang đối diện, từ đó kiến nghị thực hiện các nhóm giải pháp ngắn và dài hạn, nhằm tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp.
Cần xây dựng thêm kịch bản tăng trưởng với những tình huống xấu hơn

Cần xây dựng thêm kịch bản tăng trưởng với những tình huống xấu hơn

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa xây dựng 2 kịch bản tăng trưởng kinh tế năm 2021 với mức dự báo tăng trưởng GDP lần lượt là 5,9% và 6,2%. Tuy nhiên, các chuyên gia kinh tế cho rằng, cần có thêm một kịch bản kinh tế với những tình huống xấu hơn để có biện pháp “phòng thủ” hiệu quả hơn.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động