Áp lực lạm phát tăng dần từ nay đến cuối năm

Áp lực lạm phát tăng dần từ nay đến cuối năm

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) 5 tháng đầu năm tăng 1,29% so với cùng kỳ năm trước, thấp nhất kể từ năm 2016 đến nay, tuy nhiên, áp lực lạm phát sẽ tăng dần từ nay đến cuối năm. Đây là khẳng định của ông Nguyễn Trung Tiến - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê - với phóng viên Báo Công Thương.
Hỗ trợ doanh nghiệp: Cần đúng thời điểm và dễ tiếp cận

Hỗ trợ doanh nghiệp: Cần đúng thời điểm và dễ tiếp cận

Trải qua 4 đợt dịch Covid-19, sức khoẻ nhiều doanh nghiệp (DN) đã trở nên khó khăn, do đó, các chính sách hỗ trợ từ Nhà nước phải đúng thời điểm và dễ tiếp cận. Đó là khẳng định của ông Nguyễn Trung Tiến – Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) khi trao đổi với phóng viên Báo Công Thương.
Giảm khó khăn cho doanh nghiệp: Chính sách triển khai cần linh hoạt, đúng thời điểm

Giảm khó khăn cho doanh nghiệp: Chính sách triển khai cần linh hoạt, đúng thời điểm

Liên tiếp chịu các tác động của dịch Covid-19, khả năng chống chọi, chịu đựng của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa đang rất mong manh. Vì vậy, việc triển khai các cơ chế, chính sách hỗ trợ cũng như các thủ tục hành chính cần phải thay đổi linh hoạt, phù hợp với thực tế hơn.
Doanh nghiệp khó tiếp cận các gói hỗ trợ để vượt qua ảnh hưởng của Covid-19

Doanh nghiệp khó tiếp cận các gói hỗ trợ để vượt qua ảnh hưởng của Covid-19

Thời gian vừa qua, rất nhiều gói hỗ trợ đã được Chính phủ triển khai, nhằm tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến tình hình sản xuất, kinh doanh. Tuy nhiên trên thực tế, nhiều DN cho biết không dễ để tiếp cận được với các gói hỗ trợ này.
Ứng phó đại dịch Covid-19: Doanh nghiệp cần hướng đi phù hợp

Ứng phó đại dịch Covid-19: Doanh nghiệp cần hướng đi phù hợp

Việt Nam đã thể hiện được khả năng kiểm soát dịch tốt, cũng như có chính sách hỗ trợ tích cực doanh nghiệp (DN), người lao động. Tuy nhiên, qua thực tiễn triển khai còn phát sinh không ít bất cập.
Dịch Covid-19: “Cú hích” giúp doanh nghiệp đẩy mạnh chuyển đổi số, kinh tế số

Dịch Covid-19: “Cú hích” giúp doanh nghiệp đẩy mạnh chuyển đổi số, kinh tế số

Tác động dịch Covid-19 đang mang lại “cú hích” cho kinh tế số bằng 5 - 7 năm cộng lại. Doanh nghiệp đứng trước một yêu cầu bức thiết phải chuyển đổi số, phải chuyển đổi mô hình kinh doanh trực tuyến để có thể cạnh tranh và tồn tại trong bối cảnh hiện nay.
Nâng cao hiệu quả của khu vực FDI vào nền kinh tế

Nâng cao hiệu quả của khu vực FDI vào nền kinh tế

Với chủ đề “Kết nối địa phương – doanh nghiệp, nắm bắt cơ hội mới”, Diễn đàn Nhịp cầu phát triển 2021 và Gala 20 năm giải thưởng Rồng vàng do Bộ Ngoại giao và Tạp chí Kinh tế Việt Nam tổ chức vào chiều nay (26/4) đã tập trung thảo luận nhiều vấn đề liên quan đến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam, những mặt được và chưa được, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng sức đóng góp của khu vực FDI vào nền kinh tế trong thời gian tới.
Dự báo 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021-2023

Dự báo 3 kịch bản tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2021-2023

Sáng ngày 22/4, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) đã tổ chức Hội thảo công bố báo cáo “Thúc đẩy phục hồi kinh tế và cải cách thể chế sau đại dịch Covid-19: Đề xuất cho Việt Nam”. Theo đó, CIEM đã dự báo 3 kịch bản tăng trưởng giai đoạn 2021-2023, với mức tăng trung bình 3 năm đạt lần lượt là 6,35%, 6,69% và 6,76%.
Quản lý kinh doanh: Tư duy cũ còn "thấp thoáng" trong xây dựng chính sách

Quản lý kinh doanh: Tư duy cũ còn "thấp thoáng" trong xây dựng chính sách

Chính phủ đã nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh theo hướng ngày càng cởi mở, thông thoáng hơn..., song theo phản ánh của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), một số bộ, ngành khi xây dựng chính sách vẫn còn cách làm theo lối “tư duy cũ” là áp đặt các biện pháp quản lý quá mức cần thiết, can thiệp sâu vào thị trường, chưa thực sự tạo môi trường thông thoáng cho doanh nghiệp tư nhân hoạt động.
Làm gì để chủ động giải cứu nông sản: Chuyện từ Đài Loan

Làm gì để chủ động giải cứu nông sản: Chuyện từ Đài Loan

Vừa qua nghe chuyện Đài Loan giải cứu xuất khấu quả dứa sang Trung Quốc ngoạn mục. Số là, lâu nay hầu hết dứa của Đài Loan được bán sang Đại lục (năm 2020 chiếm thị phần 97%), năm nay bỗng dưng Trung Quốc cấm nhập khẩu với cáo buộc phát hiện "sinh vật gây hại" ở bên trong.
Đầu tư công vào lĩnh vực then chốt, sử dụng hiệu quả các nguồn lực ngoài nhà nước

Đầu tư công vào lĩnh vực then chốt, sử dụng hiệu quả các nguồn lực ngoài nhà nước

Cơ cấu lại đầu tư công theo hướng tập trung vốn vào các ngành, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế…; tăng cường huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực đầu tư của nền kinh tế. Đó là một trong những nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu phát triển nền kinh tế giai đoạn 2021-2025, Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII đã đề ra.
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng: Phát triển kinh tế vùng và khu kinh tế hiệu quả hơn

Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng: Phát triển kinh tế vùng và khu kinh tế hiệu quả hơn

Phát triển kinh tế vùng là một chủ trương lớn của Đảng, trong nhiệm kỳ 2016-2020, phát triển kinh tế tại các vùng đã có những chuyển biến tích cực, song tính liên kết giữa các vùng vẫn còn lỏng lẻo, kết nối nội vùng và liên vùng còn gặp nhiều khó khăn, khoảng cách phát triển giữa các vùng còn lớn... Chính vì vậy, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, yêu cầu trong giai đoạn 2021-2025, tiếp tục thúc đẩy phát triển các vùng kinh tế và khu kinh tế hiệu quả hơn.
Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid-19 thành công

Điểm lại một số nguyên nhân Việt Nam khống chế dịch Covid-19 thành công

Đại dịch Covid-19 đã gây ra một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng, toàn diện trên thế giới, thế nhưng Việt Nam là một trong số ít các quốc gia vừa khống chế dịch thành công, vừa giữ được mức tăng trưởng dương về kinh tế. Vậy đâu là “bí kíp” giúp Việt Nam trở thành điểm sáng toàn cầu?
Việt Nam không điều hành tiền tệ để tạo lợi thế cạnh tranh thương mại

Việt Nam không điều hành tiền tệ để tạo lợi thế cạnh tranh thương mại

Câu chuyện về điều được gọi là “Việt Nam thao túng tiền tệ” với cáo buộc do phía Hoa Kỳ đưa ra trong đó xếp Việt Nam và Thụy Sĩ thuộc nhóm các nước “có hành vi thao túng tiền tệ” hiện đang được xem là câu chuyện nóng của kinh tế thế giới những ngày này.
VBF 2020: Kiến tạo môi trường thuận lợi, tạo đà doanh nghiệp sớm phục hồi

VBF 2020: Kiến tạo môi trường thuận lợi, tạo đà doanh nghiệp sớm phục hồi

Việc kiến tạo môi trường thuận lợi, giúp cộng đồng doanh nghiệp sớm phục hồi và vươn lên, lấy lại động lực phát triển trong trạng thái "bình thường mới" là ưu tiên hàng đầu của Chính phủ Việt Nam trong chỉ đạo, điều hành kinh tế vĩ mô năm nay.
Kinh tế chia sẻ tại Việt Nam chưa thực sự… chia sẻ

Kinh tế chia sẻ tại Việt Nam chưa thực sự… chia sẻ

Dự thảo báo cáo về những tác động của kinh tế chia sẻ do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư (CIEM) vừa công bố cho thấy, những tác động này là hiện hữu song có nguy cơ biến tướng nếu các cơ quan quản lý nhà nước không “nhanh chân” như doanh nghiệp trong lĩnh vực này.
Tiếp sức cho khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã

Tiếp sức cho khu vực kinh tế hợp tác, hợp tác xã

Trong thời gian qua, khu vực kinh tế hợp tác (KTHT), hợp tác xã (HTX) đã có sự biến chuyển về số lượng và chất lượng. Tuy vậy, khu vực KTHT, HTX vẫn còn nhiều khó khăn, thách thức cần tập trung khắc phục. Do đó, cần tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh về pháp lý, hạ tầng, nhân lực để tạo điều kiện cho khu vực này phát triển.
Giữ vững vai trò thực hiện quy chế dân chủ của các tập đoàn kinh tế nhà nước

Giữ vững vai trò thực hiện quy chế dân chủ của các tập đoàn kinh tế nhà nước

Ngày 26/11, đã diễn ra hội nghị đánh giá kết quả kiểm tra và trao đổi kinh nghiệm về thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở Cụm các Tập đoàn kinh tế nhà nước.
Quy trình pháp lý về các dự án thuỷ điện: Nhìn từ những dẫn chứng cụ thể!

Quy trình pháp lý về các dự án thuỷ điện: Nhìn từ những dẫn chứng cụ thể!

Tại nghị trường kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIV, Bộ trưởng Trần Tuấn Anh cho biết, quy trình về pháp luật, pháp lý về quản lý các dự án thủy điện rất bài bản. Dự án phải có báo cáo về kinh tế, kỹ thuật; báo cáo đánh giá tác động môi trường.
Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng

Bài toán vận hành điều tiết lũ hiệu quả, nhìn từ Nhà máy thủy điện Krông H’năng

Ông Phạm Phong - Tổng giám đốc Công ty CP Sông Ba (SBA) - chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương về những kinh nghiệm vận hành điều tiết lũ tại thủy điện Krông H’năng rất hiệu quả trong đợt “lũ chồng lũ” gần đây và những năm qua.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động