VRDF 2020: Hành động để phục hồi tăng trưởng nhanh, theo hướng bền vững

VRDF 2020: Hành động để phục hồi tăng trưởng nhanh, theo hướng bền vững

Sáng ngày 29/9, Diễn đàn Cải cách và Phát triển Việt Nam (VRDF) 2020 chính thức khai mạc với chủ đề “Việt Nam: Hành động để phục hồi tăng trưởng nhanh theo hướng bền vững và bao trùm trong kỷ nguyên Covid-19”.
WB: Việt Nam có tên trong top 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất

WB: Việt Nam có tên trong top 16 nền kinh tế mới nổi thành công nhất

Dựa trên năng suất của 97 nền kinh tế kể từ năm 2000, WB cho biết nhóm thành công nhất bao gồm tất cả các nền kinh tế phát triển cũng như 16 thị trường mới nổi hiện nay như Ấn Độ, Việt Nam.
Biểu giá điện bậc thang phải đảm bảo giá bình quân

Biểu giá điện bậc thang phải đảm bảo giá bình quân

Đó là ý kiến của các chuyên gia tại tọa đàm “Giá điện sinh hoạt: Mức nào là hợp lý” do Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Hà Nội phối hợp với GreenID tổ chức ngày 20/8 tại Hà Nội.
Lợi ích cá nhân, tác hại cộng đồng

Lợi ích cá nhân, tác hại cộng đồng

Đưa người nhập cảnh trái phép, không khai báo y tế hoặc khai báo không trung thực để được xét nghiệm Covid-19 là những hành vi đáng lên án của một số cá nhân thiếu tinh thần trách nhiệm đã gây hại cho cộng đồng.
Nghị quyết 55-NQ/TW: Tạo điều kiện cho ngành năng lượng có thể biến đổi cả về chất và lượng

Nghị quyết 55-NQ/TW: Tạo điều kiện cho ngành năng lượng có thể biến đổi cả về chất và lượng

Để Nghị quyết số 55-NQ/TW về Định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045 được triển khai một cách hiệu quả, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho rằng, cần rà soát và sửa đổi để hạn chế tối đa sự chồng chéo, mẫu thuẫn về chính sách, tạo hành lang pháp lý thông thoáng, nhất quán và tháo gỡ những nút thắt còn tồn tại, tạo điều kiện cho ngành năng lượng có thể biến đổi cả về chất và lượng theo chiều hướng ngày càng tốt lên.
VEPR nâng dự báo tăng trưởng Việt Nam lên 3,8%

VEPR nâng dự báo tăng trưởng Việt Nam lên 3,8%

Sáng ngày 21/7, Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) đã công bố Báo cáo kinh tế vĩ mô Việt Nam quý II và 6 tháng năm 2020. Theo đó, cơ quan này đã nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 lên 3,8% đối với kịch bản cơ sở và 2,2% với kịch bản bất lợi.
Báo chí đồng hành với doanh nghiệp bằng trái tim và trí tuệ

Báo chí đồng hành với doanh nghiệp bằng trái tim và trí tuệ

Phát biểu tại Diễn đàn “Doanh nghiệp và Báo chí 2020: Cơ hội hợp tác phát triển từ khủng hoảng Covid-19”, tổ chức ở Hà Nội chiều ngày 14/7, ông Vũ Tiến Lộc - Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) ghi nhận: Báo chí đã đóng góp lớn vào việc thúc đẩy phát triển của cộng đồng doanh nghiệp.
Phát huy, lan toả nền báo chí cách mạng Việt Nam trong tình hình mới

Phát huy, lan toả nền báo chí cách mạng Việt Nam trong tình hình mới

95 năm qua, báo chí cách mạng Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện, trưởng thành, phát triển và có những đóng góp quan trọng trong quá trình chiến đấu, bảo vệ, xây dựng và phát triển đất nước. Tuy nhiên trong bối cảnh thế giới có nhiều thay đổi, đòi hỏi mỗi cơ quan báo chí và những người làm báo cần tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp, bản lĩnh, tinh thần trách nhiệm để thực hiện tốt sứ mệnh của mình trong tình hình mới.  
VEPR: Nâng mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam lên 5,5% trong năm 2020

VEPR: Nâng mức tăng trưởng kinh tế Việt Nam lên 5,5% trong năm 2020

Với việc gỡ bỏ phong tỏa xã hội do tác động của dịch Covid-19 sớm hơn dự kiến (từ cuối tháng 4/2020 so với dự kiến cuối tháng 5/2020), Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR) nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2020 lên con số 5,5%, cao hơn so với dự báo trước đó là 4,2%.    
Thủ tướng trả lời chất vấn và kiến nghị của đại biểu Quốc hội về ngành mía đường

Thủ tướng trả lời chất vấn và kiến nghị của đại biểu Quốc hội về ngành mía đường

Liên quan hội nhập quốc tế của ngành mía đường, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có văn bản trả lời đại biểu Quốc hội Thạch Phước Bình (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Trà Vinh) các nội dung chất vấn và kiến nghị một số giải pháp khẩn cấp, cần thiết để bảo vệ ngành mía đường Việt Nam trong quá trình hội nhập ATIGA.
Nhận diện điểm nghẽn, thúc đẩy phát triển kinh tế hậu Covid-19

Nhận diện điểm nghẽn, thúc đẩy phát triển kinh tế hậu Covid-19

Hiện, Việt Nam cơ bản khống chế được dịch Covid-19, bắt đầu bước vào khôi phục kinh tế, tuy nhiên, đây cũng là thời điểm cần nhìn nhận lại những điểm nghẽn để đưa ra các biện pháp tháo gỡ, trong đó có vấn đề cải cách thể chế.
Làm gì để "bung lò xo kinh tế" hậu Covid-19?

Làm gì để "bung lò xo kinh tế" hậu Covid-19?

Để doanh nghiệp (DN) có thể “bung lò xo kinh tế” đúng lúc, đúng hướng và hiệu quả cao, bên cạnh sự hỗ trợ của Chính phủ, những linh hoạt trong tư duy và phương thức quản trị sẽ là yếu tố quyết định sự bứt phá trong thời điểm này.
Tinh thần 30/4 của năm 2020

Tinh thần 30/4 của năm 2020

Khi cả thế giới đã đi qua hơn 3 tháng “nóng bỏng” của đại dịch Covid – 19 với quá nhiều tổn thất, thì Việt Nam tự hào công bố những kết quả hết sức ấn tượng trong công tác phòng chống dịch bệnh như một “chiến công” từ sức mạnh toàn dân, của sự đoàn kết, thống nhất từ trung ương đến địa phương với tinh thần "chống dịch như chống giặc". Một tinh thần 30/4 mới của Việt Nam trong năm 2020.
Chia sẻ giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch

Chia sẻ giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi sau đại dịch

Nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp sớm khắc phục những khó khăn do ảnh hưởng của dịch Covid-19, ngày 28/4/2020 Viện Năng suất Việt Nam (VNPI) thuộc Tổng Cục Tiêu chuẩn Đo lường và Chất lượng đã tổ chức Tọa đàm trực tuyến với chủ đề “Giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh” với sự tham gia của gần 200 doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, dịch vụ thương mại trên cả nước.
Bộ Công Thương gửi Thủ tướng Chính phủ ý kiến trả lời Bộ Tài chính về điều hành xuất khẩu gạo

Bộ Công Thương gửi Thủ tướng Chính phủ ý kiến trả lời Bộ Tài chính về điều hành xuất khẩu gạo

Ngày 20/4/2020, Bộ Công Thương đã có Văn bản số 2806/BCT-XNK (Văn bản 2806) gửi Thủ tướng Chính phủ về các ý kiến và đề xuất của Bộ Tài chính nêu tại Văn bản số 4676/BTC-TCHQ ngày 16/4/2020 (Văn bản 4676) liên quan tới phương án điều hành xuất khẩu gạo trong bối cảnh dịch bệnh, hạn hán và xâm nhập mặn. 
Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm - Bài 4

Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm - Bài 4

Có lẽ, câu chuyện xuất khẩu (XK) gạo những ngày mới đây không thể “trọn một ngày vui” và bỗng trở nên “loạn nhịp” trước những phát sinh từ thực tế.  Những tranh cãi không đáng có liên quan đến XK gạo đều xuất phát từ việc chưa có sự phối hợp “nhịp nhàng” giữa các bộ, ngành, địa phương để chuẩn bị kỹ cho những tình huống được coi là bất thường này.
Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm - Bài 3

Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm - Bài 3

Theo các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gạo, chuyên gia nông nghiệp, cùng lãnh đạo một số tỉnh tại ĐBSCL, việc cho mở tờ khai hải quan lúc nửa đêm của Tổng cục Hải quan là thiếu sự minh bạch, tạo bức xúc trong cộng đồng DN xuất khẩu gạo.
Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm- Bài 2

Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm- Bài 2

Lúa gạo mang trọng trách về an ninh lương thực. Trong bối cảnh dịch bệnh Covid- 19 đang lan rộng toàn cầu, hạn hán, xâm nhập mặn ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung, Tây Nguyên và tác động của mùa Đông ấm ở các tỉnh phía Bắc gây bất lợi cho sản xuất… thì vấn đề này lại càng phải được đặt lên hàng đầu.
Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm - Bài 1

Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm - Bài 1

Có lẽ, câu chuyện xuất khẩu (XK) gạo tuần qua không thể “trọn một ngày vui” và bỗng trở nên “loạn nhịp” trước những phát sinh từ thực tế.  Những tranh cãi không đáng có liên quan đến XK gạo đều xuất phát từ việc chưa có sự phối hợp “nhịp nhàng” giữa các bộ, ngành, địa phương để chuẩn bị kỹ cho những tình huống được coi là bất thường này. Nhưng, cần khẳng định rằng, điều hành XK gạo trong thời gian qua đã được Bộ Công Thương thực hiện minh bạch và rõ ràng, đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp, người trồng lúa và an ninh lương thực quốc gia.
Bài 5: Phát huy thành quả tiến về phía trước

Bài 5: Phát huy thành quả tiến về phía trước

Cải cách hành chính (CCHC) được coi là cỗ xe trên chặng đường dài và cần phải đẩy đi liên tục với những yêu cầu mới cao hơn, cũng chính vì thế, trong giai đoạn từ 2021-2030, Bộ Công Thương sẽ phát huy những thành quả đạt được để tiếp tục cải cách.
|< < 1.5 2.5 3.5 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động