Bộ Công Thương gửi Thủ tướng Chính phủ ý kiến trả lời Bộ Tài chính về điều hành xuất khẩu gạo

Bộ Công Thương gửi Thủ tướng Chính phủ ý kiến trả lời Bộ Tài chính về điều hành xuất khẩu gạo

Ngày 20/4/2020, Bộ Công Thương đã có Văn bản số 2806/BCT-XNK (Văn bản 2806) gửi Thủ tướng Chính phủ về các ý kiến và đề xuất của Bộ Tài chính nêu tại Văn bản số 4676/BTC-TCHQ ngày 16/4/2020 (Văn bản 4676) liên quan tới phương án điều hành xuất khẩu gạo trong bối cảnh dịch bệnh, hạn hán và xâm nhập mặn. 
Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm - Bài 4

Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm - Bài 4

Có lẽ, câu chuyện xuất khẩu (XK) gạo những ngày mới đây không thể “trọn một ngày vui” và bỗng trở nên “loạn nhịp” trước những phát sinh từ thực tế.  Những tranh cãi không đáng có liên quan đến XK gạo đều xuất phát từ việc chưa có sự phối hợp “nhịp nhàng” giữa các bộ, ngành, địa phương để chuẩn bị kỹ cho những tình huống được coi là bất thường này.
Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm - Bài 3

Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm - Bài 3

Theo các doanh nghiệp (DN) xuất khẩu gạo, chuyên gia nông nghiệp, cùng lãnh đạo một số tỉnh tại ĐBSCL, việc cho mở tờ khai hải quan lúc nửa đêm của Tổng cục Hải quan là thiếu sự minh bạch, tạo bức xúc trong cộng đồng DN xuất khẩu gạo.
Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm- Bài 2

Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm- Bài 2

Lúa gạo mang trọng trách về an ninh lương thực. Trong bối cảnh dịch bệnh Covid- 19 đang lan rộng toàn cầu, hạn hán, xâm nhập mặn ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, miền Trung, Tây Nguyên và tác động của mùa Đông ấm ở các tỉnh phía Bắc gây bất lợi cho sản xuất… thì vấn đề này lại càng phải được đặt lên hàng đầu.
Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm - Bài 1

Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm - Bài 1

Có lẽ, câu chuyện xuất khẩu (XK) gạo tuần qua không thể “trọn một ngày vui” và bỗng trở nên “loạn nhịp” trước những phát sinh từ thực tế.  Những tranh cãi không đáng có liên quan đến XK gạo đều xuất phát từ việc chưa có sự phối hợp “nhịp nhàng” giữa các bộ, ngành, địa phương để chuẩn bị kỹ cho những tình huống được coi là bất thường này. Nhưng, cần khẳng định rằng, điều hành XK gạo trong thời gian qua đã được Bộ Công Thương thực hiện minh bạch và rõ ràng, đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp, người trồng lúa và an ninh lương thực quốc gia.
Bài 5: Phát huy thành quả tiến về phía trước

Bài 5: Phát huy thành quả tiến về phía trước

Cải cách hành chính (CCHC) được coi là cỗ xe trên chặng đường dài và cần phải đẩy đi liên tục với những yêu cầu mới cao hơn, cũng chính vì thế, trong giai đoạn từ 2021-2030, Bộ Công Thương sẽ phát huy những thành quả đạt được để tiếp tục cải cách.
Bài 4: Đi đầu trong Chính phủ điện tử và dịch vụ công

Bài 4: Đi đầu trong Chính phủ điện tử và dịch vụ công

Một trong những kết quả tích cực của Bộ Công Thương trong chương trình CCHC được Chính phủ, các Bộ ngành và cộng đồng doanh nghiệp ghi nhận là công tác hiện đại hoá hành chính, nổi bật là Chính phủ điện tử và dịch vụ công.
Bài 3: Đột phá kiện toàn bộ máy

Bài 3: Đột phá kiện toàn bộ máy

Từ năm 2011 đến nay, qua 2 nhiệm kỳ Chính phủ, Bộ Công Thương đã tính toán kỹ càng, quyết tâm, tạo đột phá đối với công tác tái cơ cấu bộ máy hành chính, thực hiện nghiêm túc, hiệu quả chủ trương cải cách hành chính (CCHC) của Đảng và Nhà nước.
Bài 2: Điểm sáng về cắt giảm điều kiện kinh doanh

Bài 2: Điểm sáng về cắt giảm điều kiện kinh doanh

Một trong những điểm sáng trong chương trình cải cách hành chính của Bộ Công Thương không thể không nhắc đến việc cắt giảm trên 50% điều kiện, thủ tuc kinh doanh thuộc lĩnh vực quản lý, qua đó đã góp phần giảm chi phí, tiết kiệm thời gian cho doanh nghiệp, người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.
Bài 1: Tiên phong cải cách, vượt lên chính mình

Bài 1: Tiên phong cải cách, vượt lên chính mình

Nhìn lại hành trình 10 năm thực hiện chương trình cải cách hành chính (CCHC) của Bộ Công Thương, dù có khen có chê song không ai có thể phủ nhận bước chuyển tích cực và toàn diện, góp phần tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội. Vậy những kết quả đó là gì?    
Đại dịch Covid-19 qua đi, niềm tin ở lại

Đại dịch Covid-19 qua đi, niềm tin ở lại

Thế là đã gần 3 tháng, cả đất nước cùng nắm tay nhau đoàn kết, đồng lòng chống lại kẻ thù giấu mặt mang tên Covid-19. Dù con đường phía trước có thể vẫn còn dài, còn khó khăn song tất cả con dân đất Việt đều có niềm tin chắc chắn rằng, Việt Nam sẽ vượt qua khó khăn, chiến thắng đại dịch toàn cầu.
Tạm ngừng nhập khẩu xăng dầu: Nên hay không?

Tạm ngừng nhập khẩu xăng dầu: Nên hay không?

Trong những tháng đầu năm 2020, đại dịch Covid -19 đã khiến nhu cầu tiêu thụ xăng dầu trong nước giảm mạnh do người dân hạn chế đi lại, du lịch; học sinh, sinh viên được cho nghỉ học; các lễ hội trên khắp cả nước và các hoạt động vui chơi, tụ tập đông người không tổ chức,…; các phương tiện giao thông vận tải đường thủy, đường bộ, đường hàng không đều giảm hoạt động; nhiều nhà máy, xí nghiệp vận hành cầm chừng, nhiều khả năng phải ngừng hoạt động trong thời gian tới do thiếu nguyên liệu nếu dịch bệnh kéo dài…
100 ngày chống dịch và tâm thế "lo trước cái lo của thiên hạ"

100 ngày chống dịch và tâm thế "lo trước cái lo của thiên hạ"

Khi Bộ trưởng Trần Tuấn Anh khẳng định, bất luận tình hình thế nào, Bộ Công Thương có trách nhiệm và vai trò rất lớn trong việc thực hiện các chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thì điều đó không chỉ là khẳng định cam kết cao nhất của Tư lệnh ngành Công Thương. Đó còn là cam kết đồng hành với cộng đồng doanh nghiệp cả nước. 
Đại dịch Covid-19 nhìn từ Việt Nam

Đại dịch Covid-19 nhìn từ Việt Nam

Theo đánh giá của Liên Hiệp quốc, Việt Nam là quốc gia sớm có những quyết định kịp thời, sâu rộng, định lượng chính xác từng giai đoạn cùng những biện pháp cụ thể cho mọi ngành, mọi địa phương và toàn dân với sự điều hành quyết liệt: “Chống dịch như đánh giặc, sẵn sàng hy sinh lợi ích kinh tế vì sức khỏe, đời sống của toàn dân”.
Phát triển kinh tế hậu Covid-19: Tạo cú hích từ đột phá chính sách

Phát triển kinh tế hậu Covid-19: Tạo cú hích từ đột phá chính sách

Với những tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, nền kinh tế Việt Nam chắc chắn bị ảnh hưởng không nhỏ và cần nhiều giải pháp để phục hồi. Bên cạnh nỗ lực từ nội tại, nhiều “hiến kế” của giới doanh nhân trong và ngoài nước cũng đã được đưa ra với các góc nhìn khác nhau. Báo Công Thương điện tử xin chia sẻ quan điểm riêng của doanh nhân Việt kiều Nguyễn Hoài Bắc - Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Phát triển và Đầu tư Đại Sơn.
Loay hoay bài toán "nguồn cung" thịt lợn (?!)

Loay hoay bài toán "nguồn cung" thịt lợn (?!)

Mới đây nhất, người đứng đầu ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường đã phải thừa nhận có ba nguyên nhân của việc thịt lợn trên thị trường giá vẫn neo cao mà chưa có cách nào kéo xuống được. Lý do đầu tiên là nguồn cung thịt lợn trong nước hiện vẫn còn chưa đủ phục vụ nhu cầu người dân...
Hiểu đúng Chỉ thị 16 để làm đúng

Hiểu đúng Chỉ thị 16 để làm đúng

Ngay sau khi chính sách cách ly xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ được áp dụng từ 0h ngày 1/4/2020, một số nơi đã “sốt sắng” áp dụng tại địa phương mình bằng cách đổ đất ngáng trở giao thông trên nhiều ngả đường, thậm chí tiến hành phong tỏa đường đi lối lại cả bằng những block bê tông.
Suy ngẫm câu chuyện “giải cứu”, “tự cứu”!

Suy ngẫm câu chuyện “giải cứu”, “tự cứu”!

Khi nói về câu chuyện “giải cứu” nông sản xảy ra rất nhiều trong những năm vừa qua, không phải là chuyên gia nông nghiệp, song Chủ tịch HĐQT Công ty CP Ô tô Trường Hải (Thaco) Trần Bá Dương đưa ra nhận xét khá ấn tượng: "Việc sản phẩm đổ đầy đường rồi nói là giải cứu làm mất đi nhuệ khí, thậm chí mất đi tinh thần tự do của sản xuất kinh tế thị trường” và “Nếu làm kinh doanh mà chờ giải cứu thì không phải là nhà kinh doanh”. Và giữa tâm dịch Covid-19, câu nói này dường như thêm ý nghĩa!.
Chung tay cùng doanh nghiệp chống dịch: Không tăng giá điện đến hết Quý II

Chung tay cùng doanh nghiệp chống dịch: Không tăng giá điện đến hết Quý II

Trước những diễn biến phức tạp và tác động to lớn của dịch Covid -19 đối với các doanh nghiệp và người dân, Bộ Công Thương đã ban hành Chỉ thị nhằm tháo gỡ khó khăn do hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó có yêu cầu không tăng giá điện cho đến hết Quý II/2020.
Chặn “virus đám đông" phát tác

Chặn “virus đám đông" phát tác

Trong khi cả nước gồng mình ngăn chặn virus Corona lây lan ra cộng đồng thì cũng là lúc xuất hiện một thứ “virus” không ở dạng sinh học cũng đang lây lan nhanh đó là thứ “virus đám đông”. Những nỗ lực phòng chống virus Corona có thể sẽ không phát huy hiệu quả nếu như thứ “virus đám đông” kia không được kịp thời ngăn chặn.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động