Kinh tế tư nhân thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh

Kinh tế tư nhân thúc đẩy kinh tế tăng trưởng nhanh

Sau hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương số 10-NQ/TW về phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế tư nhân bước đầu có sự phát triển mạnh mẽ hơn và từng bước khẳng định vai trò quan trọng của nền kinh tế.
Hội nghị cán bộ, công chức Báo Công Thương 2019: Dân chủ, thẳng thắn, cởi mở

Hội nghị cán bộ, công chức Báo Công Thương 2019: Dân chủ, thẳng thắn, cởi mở

Sáng ngày 23/4, Báo Công Thương đã tổ chức Hội nghị cán bộ, công chức với không khí dân chủ, thẳng thắn, cởi mở. 
Điểm tựa cho tăng trưởng

Điểm tựa cho tăng trưởng

Trong các kịch bản cho tăng trưởng GDP năm 2019 đều có điểm chung là khả năng đạt mục tiêu của Quốc hội đề ra là hoàn toàn khả thi. Vấn đề là nhìn nhận rõ các điểm tựa để tăng trưởng không chỉ vươn tới được mục tiêu mà còn tạo dựng được sự bền vững giữa những “nhiễu nhương” của thương mại và kinh tế thế giới.
Bứt phá xuất khẩu - dễ hay khó?

Bứt phá xuất khẩu - dễ hay khó?

Báo cáo mới nhất về kinh tế vĩ mô Việt Nam do Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế T.Ư (CIEM) vừa công bố đã cho thấy cái nhìn lạc quan song thận trọng về bức tranh xuất khẩu (XK) năm 2019.
Gợi ý từ những chiếc đồng hồ Thụy Sĩ

Gợi ý từ những chiếc đồng hồ Thụy Sĩ

Xây dựng thương hiệu hàng hóa, dịch vụ của Việt Nam đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, ngang hàng với các nước trong khu vực và thế giới không chỉ là mong mỏi của Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, Chủ tịch Hội đồng Thương hiệu quốc gia Việt Nam mà còn là "đề bài" cho cơ quan quản lý, cộng đồng doanh nghiệp nhân Ngày Thương hiệu Việt Nam 20/4. 
Quan hệ kinh tế EU với Mỹ và Trung Quốc: Trước ngã ba đường

Quan hệ kinh tế EU với Mỹ và Trung Quốc: Trước ngã ba đường

Trong nhiều năm qua, Liên minh châu Âu (EU) - một mặt tìm kiếm lợi ích từ quan hệ kinh tế, thương mại, một mặt cố gắng hạn chế ảnh hưởng từ sự trỗi dậy của Trung Quốc.   
Sắp diễn ra Diễn đàn pháp lý Liên minh Hợp tác xã quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Sắp diễn ra Diễn đàn pháp lý Liên minh Hợp tác xã quốc tế khu vực châu Á - Thái Bình Dương

Diễn đàn Pháp lý Liên minh Hợp tác xã Quốc tế khu vực Châu Á - Thái Bình Dương sẽ diễn ra trong 2 ngày 17 -18/4/2019, tại TP. Hồ Chí Minh.
Nâng hạng tín nhiệm và vị thế Việt Nam

Nâng hạng tín nhiệm và vị thế Việt Nam

Lần đầu tiên sau 9 năm, tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Standard&Poors (S&P) trong Báo cáo xếp hạng tín nhiệm công bố đầu tháng 4/2019 đã nâng hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn cho Việt Nam từ mức "BB-" lên mức "BB" với triển vọng "ổn định", đồng thời khẳng định xếp hạng tín nhiệm ngắn hạn cho Việt Nam ở mức "B". 
Khi người dân tham gia quản trị kinh tế

Khi người dân tham gia quản trị kinh tế

Gần như cùng lúc, hai chỉ tiêu quan trọng đánh giá mức độ, năng lực quản trị công của cơ quan công quyền được công bố. Nếu như Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) đi theo hướng tham vấn ý kiến doanh nghiệp về việc điều hành thì Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) lại chọn người dân.
ADB giữ nguyên dự báo GDP Việt Nam 6,8% năm 2019

ADB giữ nguyên dự báo GDP Việt Nam 6,8% năm 2019

Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế và thương mại toàn cầu được dự báo sẽ chậm lại, tốc độ tăng trưởng của Việt Nam nhiều khả năng sẽ bị tác động, nhưng vẫn duy trì ở mức khá cao so với các nước trong khu vực là 6,8% trong năm 2019 và 6,7% năm 2020.
Công bố chỉ số PAPI 2018: Người dân hài lòng với dịch vụ công

Công bố chỉ số PAPI 2018: Người dân hài lòng với dịch vụ công

Báo cáo PAPI là dữ liệu và thông tin thực chứng về bức tranh hiệu quả của các cấp chính quyền trong việc đáp ứng yêu cầu của người dân.
Hai lực cản với thoái vốn và cổ phần hóa

Hai lực cản với thoái vốn và cổ phần hóa

Báo cáo mới nhất của Bộ Tài chính liên quan đến công tác cổ phần hóa (CPH) và thoái vốn tại doanh nghiệp nhà nước (DNNN) cho thấy, lũy kế giai đoạn 2016 -2018, đã có 159 DN được cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án CPH với tổng giá trị 442.275 tỷ đồng, trong đó, giá trị vốn nhà nước là 206.024 tỷ đồng. Cùng thời gian trên, cả nước đã thoái được 22.064 tỷ đồng, thu về 165.956 tỷ đồng.  
Tản mạn về rượu vang Pháp và nước mắm Việt

Tản mạn về rượu vang Pháp và nước mắm Việt

Câu chuyện về chuyện "trả lại tên cho em" với nước mắm cổ truyền của Việt Nam tạm lắng xuống khi sự việc bất ngờ được "hạ hỏa" với việc cơ quan chức năng tạm dừng công bố tiêu chuẩn quy phạm thực hành sản xuất nước mắm. Nhưng tạm dừng cũng có thể được hiểu là sẽ còn tiếp tục.
Cuộc họp lần thứ 11 Nhóm giữa kỳ Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) về An ninh biển lần thứ 11

Cuộc họp lần thứ 11 Nhóm giữa kỳ Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) về An ninh biển lần thứ 11

Trong 2 ngày 14 và 15/3, tại TP. Đà Nẵng diễn ra cuộc họp lần thứ 11 nhóm giữa kỳ ARF về an ninh biển (ISM-MS).
Nâng cao hiệu quả công tác chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại trong hội nhập

Nâng cao hiệu quả công tác chống buôn lậu, hàng giả, gian lận thương mại trong hội nhập

Ngày 5 tháng 3 năm 2019, tại Quảng Ninh, Bộ Công Thương phối hợp với Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia, UBND tỉnh Quảng Ninh tổ chức Hội thảo “Nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại-Phát triển thị trường trong hội nhập quốc tế”.  
Chính sách cho ngành mía đường: Bài toán khó giải? Kỳ 2: Chính sách tại các nước khác trên thế giới

Chính sách cho ngành mía đường: Bài toán khó giải? Kỳ 2: Chính sách tại các nước khác trên thế giới

Brazil từ lâu đã là nước chiếm vị trí số 1 ngành mía đường thế giới. Thái Lan hiện là nước phát triển mạnh nhất tại khu vực ASEAN, xếp thứ 2 trên thế giới. Australia cũng gây ấn tượng khi đứng thứ 3.
Chính sách cho ngành mía đường: Bài toán khó giải? Kỳ 1: Chính sách tại các nước khu vực Đông Nam Á

Chính sách cho ngành mía đường: Bài toán khó giải? Kỳ 1: Chính sách tại các nước khu vực Đông Nam Á

Mía đường từ lâu đã được xem là một trong các ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia. Tuy nhiên, sự phát triển ngành mía đường trên thế giới chưa có sự đồng đều do chính sách quản lý, vận hành khác nhau tại mỗi lãnh thổ.
Tìm cơ chế thúc đẩy thị trường điện mặt trời áp mái

Tìm cơ chế thúc đẩy thị trường điện mặt trời áp mái

Đây là mong muốn của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) gửi tới các cơ quan quản lý nhà nước, các chuyên gia trong và ngoài nước... khi tổ chức Hội thảo “Thúc đẩy phát triển điện mặt trời áp mái tại Việt Nam” ngày 27/2/2019 tại Hà Nội.
Ba lá quốc kỳ bên hồ Gươm

Ba lá quốc kỳ bên hồ Gươm

Những ngày này, bên hồ Gươm trong hương xuân vẫn còn đượm, tung bay 3 lá quốc kỳ trên một điểm cờ. Ở giữa là quốc kỳ Việt Nam - nước chủ nhà hội nghị thượng đỉnh giữa Triều Tiên và Hoa Kỳ cùng nhịp sóng bay với quốc kỳ Triều Tiên và Hoa Kỳ.
"Kinh tế số là cỗ máy tiên phong cho phát triển nhanh và bền vững"

"Kinh tế số là cỗ máy tiên phong cho phát triển nhanh và bền vững"

Đó là khẳng định của Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2019 diễn ra chiều ngày 17/1 tại Hà Nội.  
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động