Chế tài mạnh xử lý chậm giải ngân đầu tư công

Chế tài mạnh xử lý chậm giải ngân đầu tư công

Giải ngân vốn đầu tư công được coi là giải pháp có ý nghĩa quan trọng nhất để bù đắp phần thiếu hụt tăng trưởng của dịch Covid-19. Tuy nhiên, để giải ngân vốn đầu tư công đạt 100% theo yêu cầu của Chính phủ, cần sự quyết liệt, tăng tốc hơn nữa từ các cấp, ngành, địa phương và chế tài mạnh tay xử lý các dự án chậm giải ngân.
Khó khăn do Covid-19, đầu tư vào các khu công nghiệp tăng chậm

Khó khăn do Covid-19, đầu tư vào các khu công nghiệp tăng chậm

Ảnh hưởng của dịch bệnh kéo dài từ đầu năm tới nay đã khiến đầu tư vào các khu công nghiệp (KCN) đang chậm lại. Để kéo dòng vốn vào các KCN, nhiều địa phương đã thực hiện nhiều giải pháp như hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đồng bộ chính sách miễn giảm thuế… cho doanh nghiệp (DN) đầu tư.
Tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động đầu tư

Tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động đầu tư

“Tháo gỡ từng bước nhưng phải khẩn trương và triệt để các vướng mắc trong hoạt động của Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp (UBQLVNN), hoạt động đầu tư của các tập đoàn, tổng công ty”, là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình tại cuộc họp về dự thảo Nghị quyết của Chính phủ xử lý vướng mắc đối với một số dự án đầu tư của doanh nghiệp (DN) do UBQLVNN làm đại diện chủ sở hữu.
TP. Hồ Chí Minh thu hút FDI giảm 33% so với cùng kỳ

TP. Hồ Chí Minh thu hút FDI giảm 33% so với cùng kỳ

Kết thúc quý 1/2020 TP. Hồ Chí Minh thu hút được 1 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài (FDI) bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn, mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài, giảm 33% tổng vốn so với cùng kỳ năm trước.    
Giải ngân FDI ổn định

Giải ngân FDI ổn định

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) của Việt Nam trong quý I/2020 chỉ đạt 8,55 tỷ USD, bằng 79,1% so với cùng kỳ năm ngoái. tuy nhiên, vốn FDI giải ngân vẫn giữ ổn định với 3,85 tỷ USD. 
Thu hút vốn FDI cần tự chủ, tận dụng lợi thế

Thu hút vốn FDI cần tự chủ, tận dụng lợi thế

Hiện nay, dịch Covid-19 đang ảnh hưởng trực tiếp đến các quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới, nên cũng ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả thu hút vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Vì thế để duy trì đà tăng hoạt động thu hút vốn FDI Việt Nam cần tậm dụng tốt các lợi thế, đổi mới phương thức xúc tiến đầu tư... Tiến sĩ Phan Hữu Thắng nguyên Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) trả lời phỏng vấn báo Công Thương xung quanh vấn đề này.    
Thu hút FDI: Tín hiệu lạc quan

Thu hút FDI: Tín hiệu lạc quan

Việt Nam là một trong những điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài bởi nhiều yếu tố thuận lợi. Tuy vậy, cần lưu ý tới sự tự do lưu chuyển vốn, hàng hóa, dịch vụ, lao động có kỹ năng trong Cộng đồng Kinh tế ASEAN có thể dẫn tới việc tăng khả năng cạnh tranh thu hút FDI trong nội khối.
Nhận diện thách thức mới về FDI

Nhận diện thách thức mới về FDI

Trong bối cảnh dịch Covid -19 diễn biến phức tạp, dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) sẽ bị ảnh hưởng. Giới chuyên gia cho rằng các cơ quan chức năng tìm được giải pháp phù hợp cũng như kết hợp nhiều biện pháp khác sẽ khôi phục được hoạt động đầu tư nước ngoài.
Đầu tư PPP: Phát huy vai trò của Kiểm toán Nhà nước

Đầu tư PPP: Phát huy vai trò của Kiểm toán Nhà nước

Tại hội thảo “Dự án đối tác công - tư (PPP) và vai trò của Kiểm toán Nhà nước (KTNN)”, diễn ra ngày 3/3/2020, các diễn giả nhận định, PPP đã có những đóng góp tích cực phát triển cơ sở hạ tầng..., song thực hiện còn phát sinh nhiều tồn tại, bất cập, vướng mắc, gây thất thoát, lãng phí. Một trong những giải pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả đầu tư PPP là cần nâng cao cao vai trò, trách nhiệm của KTNN.
TP. Hồ Chí Minh: Nâng cao chất lượng xúc tiến đầu tư

TP. Hồ Chí Minh: Nâng cao chất lượng xúc tiến đầu tư

TP. Hồ Chí Minh sẽ chủ động, tiếp cận trực tiếp, nâng cao hiệu quả các hoạt động xúc tiến thu hút đầu tư nước ngoài, hỗ trợ các doanh nghiệp (DN) đầu tư giải quyết nhanh các khó khăn vướng mắc, tạo quỹ đất sạch, tái cấu trúc đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng khu, cụm công nghiệp... nhằm thu hút và phục vụ các nhà đầu tư nước ngoài một cách tốt nhất.    
Doanh nghiệp y tế Đức quan tâm tới cơ hội đầu tư tại Việt Nam

Doanh nghiệp y tế Đức quan tâm tới cơ hội đầu tư tại Việt Nam

Các doanh nghiệp trong ngành y tế, chăm sóc sức khỏe của Đức hiện đánh giá cao tiềm năng của thị trường Việt Nam, đặc biệt sau khi Hiệp định Thương mại tự do giữa EU và Việt Nam được kỳ vọng sẽ có hiệu lực vào mùa hè 2020.
Thu hút FDI: Nắng đẹp sau mưa

Thu hút FDI: Nắng đẹp sau mưa

  Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp khiến dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, nhiều chuyên gia kinh tế vẫn kỳ vọng vào sự chuyển dịch dòng vốn FDI từ Trung Quốc sang Việt Nam và hiệu ứng từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mà chúng ta đã tham gia.
2 tháng năm 2020: Thu hút vốn FDI chỉ bằng 76,4%

2 tháng năm 2020: Thu hút vốn FDI chỉ bằng 76,4%

Theo Báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến 20/2/2020, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt gần 6,47 tỷ USD, bằng 76,4% so với cùng kỳ năm 2019. 
Đầu tư khu công nghiệp đón tiếp cơ hội từ FTA

Đầu tư khu công nghiệp đón tiếp cơ hội từ FTA

Nhiều doanh nghiệp “tên tuổi” trong phát triển hạ tầng khu công nghiệp liên tiếp có động thái đầu tư, triển khai các kế hoạch xây dựng các dự án ở Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu…, nhằm đón cơ hội khi Việt Nam tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA).
TP. Hồ Chí Minh và Nhật Bản đẩy mạnh hợp tác phát triển cơ sở hạ tầng

TP. Hồ Chí Minh và Nhật Bản đẩy mạnh hợp tác phát triển cơ sở hạ tầng

Các bản ghi nhớ, tài trợ cho các dự án hạ tầng, giao thông của Chính phủ Nhật Bản dành cho TP. Hồ Chí Minh được ký kết và sẽ triển khai nhanh trong thời gian tới đã được Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong và Đại sứ Nhật Bản tại Việt Nam Umeda Kunio chứng kiến ký kết ngày 21/2 tại TP. Hồ Chí Minh.    
Khu công nghiệp Becamex Bình Định được đầu tư hơn 3.333 tỷ đồng

Khu công nghiệp Becamex Bình Định được đầu tư hơn 3.333 tỷ đồng

Dự án khu công nghiệp Becamex Bình Định tại huyện Vân Canh (Bình Định) vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt với tổng vốn đầu tư hơn 3.333 tỷ đồng.    
Đánh giá môi trường đầu tư tại Việt Nam: Nhà đầu tư Nhật Bản băn khoăn điểm gì?

Đánh giá môi trường đầu tư tại Việt Nam: Nhà đầu tư Nhật Bản băn khoăn điểm gì?

Kinh doanh hiệu quả là lý do khiến nhiều DN Nhật Bản có ý định mở rộng sản xuất, kinh doanh (SXKD) tại Việt Nam. Dù vậy, tỷ lệ nội địa hóa thấp so với các nước trong khu vực vẫn là vấn đề khiến các nhà đầu tư Nhật Bản quan ngại. 
Đà Nẵng: Cấp phép 14 dự án đầu tư FDI trong tháng 1

Đà Nẵng: Cấp phép 14 dự án đầu tư FDI trong tháng 1

Theo Sở Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) TP. Đà Nẵng, tính từ ngày 1/1 đến ngày 22/1, Sở KH&ĐT đã cấp 14 dự án đầu tư FDI, tổng vốn cấp mới 1,686 triệu USD.
Việt Nam dẫn đầu ASEAN về tỷ lệ mở rộng kinh doanh của các nhà đầu tư Nhật Bản

Việt Nam dẫn đầu ASEAN về tỷ lệ mở rộng kinh doanh của các nhà đầu tư Nhật Bản

Môi trường đầu tư có nhiều thuận lợi, vì vậy, dù tình hình kinh doanh ở khu vực châu Á - châu Đại Dương đang suy thoái nhưng vẫn có nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đang kinh doanh ở Việt Nam phát triển vững mạnh. Với lợi thế này, 63,9% doanh nghiệp Nhật Bản có định hướng tiếp tục mở rộng kinh doanh tại Việt Nam thời gian tới.    
Tháng 1/2020: Vốn FDI tăng gần 2,8 lần

Tháng 1/2020: Vốn FDI tăng gần 2,8 lần

Theo báo cáo của Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến ngày 20/1/2020, tổng vốn đăng ký cấp mới, điều chỉnh và góp vốn mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (ĐTNN) đạt 5,33 tỷ USD, tăng gần 2,8 lần so với cùng kỳ năm 2019. Vốn thực hiện của dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài ước đạt 1,6 tỷ USD, tăng 3,2% so với cùng kỳ năm 2019.    
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động