Tăng cường kiểm tra, giám sát định kỳ công tác an toàn vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp
Từ đầu năm 2018 đến nay, bằng nhiều giải pháp, từ đẩy mạnh tuyên truyền, tổ chức nhiều hội thảo, hội thi, tập huấn… đến tăng cường kiểm tra, giám sát định kỳ tại các doanh nghiệp… số vụ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trên địa bàn tỉnh Gia Lai đã giảm đáng kể.
An toàn lao động trong ngành xây dựng: Cần sự nỗ lực của nhiều bên
Thi công, xây dựng được đánh giá là ngành có rủi ro cao về tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp và thực tế, nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng đã xảy ra, không chỉ để lại hậu quả nặng nề cho người lao động, để lại gánh nặng cho người thân, gia đình mà còn gây tâm lý không tốt đới với ngành nghề này. Do đó, bản thân người lao động, chủ đầu tư, nhà thầu và cơ quan quản lý nhà nước cần nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động
Nâng cao chất lượng báo cáo về tai nạn lao động
Theo quy định của Luật An toàn vệ sinh lao động, việc khai báo, thống kê, báo cáo về tình hình tai nạn lao động (TNLĐ) là một trong những việc làm bắt buộc và phải được thực hiện kịp thời. Tuy nhiên, quy định này chưa được thực hiện nghiêm túc, dẫn đến số liệu thống kê chưa phản ánh được đúng thực trạng và quyền lợi của người lao động bị vi phạm.
Quảng Ninh: Nhiều giải pháp giảm thiểu tai nạn lao động
Là địa phương có số lượng doanh nghiệp, cơ sở sản xuất lớn, nhất là các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh tiềm ẩn rủi do mất an toàn lao động (khai khoáng, cơ khí, xây dựng,… ), thời gian qua, Sở Lao động – Thương binh và xã hội tỉnh Quảng Ninh đã có nhiều giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu tai nạn lao động, trong đó chú trọng nâng cao nhận thức của người lao động và người sử dụng lao động
Thái Nguyên đẩy mạnh công tác an toàn, vệ sinh lao động
Thiết thực triển khai chương trình hành động về an toàn, vệ sinh lao động năm 2018 với chủ đề “Chủ động phòng ngừa và kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc để hạn chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp”, tỉnh Thái Nguyên đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, đặc biệt là trong công tác nâng cao nhận thức chủ cơ sổ sản xuất – kinh doanh và người lao động
EVN khuyến cáo thi công các công trình gần đường dây, tránh tai nạn điện
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có khuyến cáo về công tác phối hợp thi công các công trình gần lưới điện, nhằm hạn chế tai nạn điện.
Để thiết thực đưa Luật An toàn, vệ sinh lao động vào cuộc sống
Luật An toàn, vệ sinh lao động (AT,VSLĐ) có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2016, được đánh giá là một bước tiến quan trọng nhằm bảo vệ quyền lợi cho người lao động (NLĐ). Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đạt được, việc triển khai luật còn hạn chế khiến số vụ tai nạn lao động vẫn tăng cao.
Ngành Than đẩy mạnh công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động
Với đặc thù là ngành khai thác khoáng sản trong điều kiện nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm, đồng thời hiện tại các mỏ than tiếp tục khai thác xuống sâu hơn và xa hơn, tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn, thời gian qua, ngành Than đã chú trọng triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm đảm bảo an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) nhằm giảm thiểu các vụ tai nạn lao động (TNLĐ) nghiêm trọng.
Yên Bái: Nhiều giải pháp đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động
Nhằm đạt được những mục tiêu lớn, như: cải thiện điều kiện làm việc; giảm ô nhiễm môi trường lao động; ngăn chặn tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khỏe người lao động… tỉnh Yên Bái đã đề ra nhiều giải pháp và tổ chức thực hiện hiệu quả Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) giai đoạn 2016 - 2020.
EVN NPC – An toàn lao động là nhiệm vụ trọng tâm
Song hành với nhiệm vụ truyền tải và cung cấp điện, Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVN NPC) còn đặc biệt chú trọng đến công tác an toàn lao động, an toàn phòng chống cháy, nổ, coi đó là một trong những nhiệm vụ hàng đầu góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất – kinh doanh hàng năm.
Việt Nam – Hàn Quốc tăng cường hợp tác trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TBXH) và Cơ quan an toàn vệ sinh lao động Hàn Quốc (KOSHA) vừa ký kết thoả thuận hợp tác kỹ thuật trong lĩnh vực an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2018 – 2021.
Nỗ lực hơn nữa vì lợi quyền của người lao động và doanh nghiệp
Đây là chỉ đạo quan trọng của lãnh đạo Bộ Lao động – Thương Binh và Xã hội đối với Cục An toàn lao động tại Lễ kỷ niệm 15 năm thành lập Cục và Hội thảo đề xuất xây dựng, sửa đổi pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động vừa được đơn vị này tổ chức tại Hà Nội.
Quảng Trị một khách hàng 3 lần bị xử phạt trộm cắp điện
Trong khoảng thời gian từ tháng 12/2017 đến tháng 9/2018, ông Đ.X.H., trú tại Phường 3, thành phố Đông Hà (tỉnh Quảng Trị) có 3 lần thực hiện hành vi trộm cắp điện, đã bị Điện lực Đông Hà (Công ty Điện lực Quảng Trị) phát hiện và xử phạt bồi thường cho ngành điện trên 10 triệu đồng.
EVN HANOI phát động Tháng an toàn vệ sinh lao động
Ngày 9/5, Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVN HANOI) đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác an toàn vệ sinh lao động - Phòng chống cháy nổ (ATVSLĐ - PCCN) và phát động Tháng hành động về ATVSLĐ lần thứ hai năm 2018.
EVNNPC hưởng ứng Tháng an toàn vệ sinh lao động
Trong hai ngày 10 và 11/5, tại Sầm Sơn (Thanh Hóa), Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã tổ chức nhiều hoạt động hưởng ứng Tháng an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ).
Chủ động đảm bảo an toàn vệ sinh lao động
Những năm qua, Công đoàn Công thương Việt Nam (CĐCTVN) đã có những hoạt động thiết thực, đạt nhiều thành tích trong công tác chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động, cải thiện điều kiện lao động, thực hiện tốt công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ).
An toàn lao động là nhiệm vụ hàng đầu
Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương, ông Nguyễn Tiến Nhương - Chủ tịch Công đoàn Công ty CP Than Núi béo - cho biết, trên cơ sở quan điểm của Đảng "Con người là nhân tố quyết định, An toàn lao động là hạnh phúc của mọi người" và tiêu chí của Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam "An toàn là số 1", các cấp lãnh đạo trong công ty luôn quan tâm và thực hiện công tác ATVSLĐ.
Đồng Nai- Nâng cao nhận thức về quản lý an toàn lao động trong doanh nghiệp
Trong thời gian qua, dù doanh nghiệp (DN) tại các khu công nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã chấp hành khá tốt công tác an toàn - vệ sinh lao động song vẫn còn nhiều trường hợp chưa quan tâm đúng mức, dẫn tới số lượng tai nạn lao động xảy ra còn khá cao (gần 1.500 vụ/năm), làm ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của người lao động và gây ra nhiều tổn thất cho DN.