Ninh Bình khai hội chùa Bái Đính, không còn cảnh chen chúc, xô bồ

Lễ hội chùa Bái Đính là lễ hội diễn ra đầu mùa Xuân hằng năm, được khai hội từ ngày mùng 6 tháng Giêng, kéo dài đến hết tháng 3 Âm lịch.
Chùa Bái Đính: Những cảnh chưa đẹp Thông tin về giá vé dịch vụ tại các địa điểm du lịch tâm linh lớn nhất cả nước Bỏ túi những địa điểm du lịch hấp dẫn nhất ở Ninh Bình Doanh nghiệp tuần qua: Dự án tâm linh 10.000 tỷ của đại gia Xuân Trường có gì mới?

Sáng 15/2 (tức mùng 6 Tết Giáp Thìn 2024) tại chùa Bái Đính (xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình), Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Ninh Bình đã tổ chức lễ khai hội chùa Bái Đính - Xuân Giáp Thìn 2024.

Đây là lễ hội mở đầu cho chuỗi sự kiện kỷ niệm 10 năm quần thể danh thắng Tràng An, trong đó có chùa Bái Đính được UNESCO công nhận, vinh danh là di sản thế giới hỗn hợp đầu tiên của Đông Nam Á với cả hai tiêu chí văn hóa và thiên nhiên.

Ninh Bình khai hội chùa Bái Đính, không còn cảnh chen chúc, xô bồ
Chùa Bái Đính là một trong những ngôi chùa lớn, nổi tiếng với kiến trúc độc đáo và không khí linh thiêng
Ninh Bình khai hội chùa Bái Đính, không còn cảnh chen chúc, xô bồ
Lễ khai hội chùa Bái Đính là một sự kiện trọng đại trong văn hóa tâm linh Việt Nam, thu hút hàng ngàn đạo hữu và du khách đến tham gia
Ninh Bình khai hội chùa Bái Đính, không còn cảnh chen chúc, xô bồ
Nhiều chức sắc tôn giáo và chính quyền địa phương có mặt tại lễ khai hội
Ninh Bình khai hội chùa Bái Đính, không còn cảnh chen chúc, xô bồ
Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu phát biểu khai mạc lễ hội
Ninh Bình khai hội chùa Bái Đính, không còn cảnh chen chúc, xô bồ
Ông Đoàn Minh Huấn, Bí thư Tỉnh uỷ Ninh Bình đánh trống khai hội
Ninh Bình khai hội chùa Bái Đính, không còn cảnh chen chúc, xô bồ
Sau tiếng trống khai hội là lễ dâng hương cầu nguyện cho năm mới an khang thịnh vượng
Ninh Bình khai hội chùa Bái Đính, không còn cảnh chen chúc, xô bồ
Từ nhiều năm nay, cứ vào mùng 6 tháng Giêng hàng năm, chùa Bái Đính lại đón hàng nghìn tăng ni, phật tử cùng du khách thập phương về trẩy hội, chiêm bái, lễ phật, cầu nguyện cho năm mới an khang thịnh vượng, quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa
Ninh Bình khai hội chùa Bái Đính, không còn cảnh chen chúc, xô bồ
Đại diện Ban Quản lý khu du lịch Tam Chúc và chùa Bái Đính (tỉnh Ninh Bình) cho biết, ngày khai hội dự kiến có khoảng hơn 1 vạn người đến trẩy hội, chiêm bái, lễ Phật
Ninh Bình khai hội chùa Bái Đính, không còn cảnh chen chúc, xô bồ
Theo Thượng tọa Thích Minh Quang, Phó Trụ trì chùa Bái Đính, lễ hội chùa Bái Đính khai hội từ mùng 6 tháng Giêng kéo dài đến hết tháng 3 Âm lịch. Đây là dịp để Phật tử cả nước hành hương về miền đất Phật
Ninh Bình khai hội chùa Bái Đính, không còn cảnh chen chúc, xô bồ
Trong phần sân khấu do Nhà hát Chèo Ninh Bình thực hiện, tái hiện lễ tế cờ của Vua Quang Trung trên núi Đính trước thời điểm xung trận và lễ đăng đàn xã tắc của Đinh Tiên Hoàng Đế
Ninh Bình khai hội chùa Bái Đính, không còn cảnh chen chúc, xô bồ
Khoảng 1.000 năm trước, tại Kinh đô Hoa Lư, ba triều đại vua liên tiếp xuất hiện: Nhà Đinh, nhà Tiền Lê và nhà Lý. Ba triều đại này đều tập trung quan tâm đến đạo Phật và coi đó là Quốc giáo
Ninh Bình khai hội chùa Bái Đính, không còn cảnh chen chúc, xô bồ
Ngoài những hoạt động tôn giáo, lễ khai hội chùa Bái Đính còn tạo ra cơ hội cho người dân và du khách tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật và giải trí
Ninh Bình khai hội chùa Bái Đính, không còn cảnh chen chúc, xô bồ
Du khách thảnh thơi đi lễ tại chùa Bái Đính. Không còn cảnh chen chúc như mọi năm

Quần thể chùa Bái Đính hiện nay rộng 1.700 ha, bao gồm khu chùa Bái Đính cổ, chùa Bái Đính mới và các khu vực khác như: Công viên văn hóa và học viện Phật giáo, khu đón tiếp và công viên cảnh quan, đường giao thông và bãi đỗ xe, hồ Đàm Thị, hồ phóng sinh, được xây dựng từ năm 2003. Chùa nằm trên sườn núi, giữa thung lũng và núi đá, là cửa ngõ phía Tây vào cố đô Hoa Lư.

Kiến trúc của chùa mới mang đậm nét truyền thống, hoành tráng và đồ sộ. Vì vậy, chùa nhanh chóng trở thành điểm du lịch tâm linh nổi tiếng. Khu chùa Bái Đính mới được tôn vinh là quần thể chùa lớn nhất Đông Nam Á. Chùa Bái Đính cổ, còn gọi là Bái Đính cổ tự, nằm cách điện Tam Thế của khu chùa mới khoảng 800m về phía Nam.

Năm 1997, chùa được công nhận là Di tích lịch sử - văn hóa - cách mạng cấp quốc gia. Mặc dù chùa có lịch sử từ thời Đinh với đền thờ Cao Sơn - Tây trấn Hoa Lư, nhưng chùa Bái Đính cổ mang nhiều chi tiết kiến trúc và cổ vật đặc trưng của thời Lý.

Ngày 28/2/2012, chùa Bái Đính lập kỷ lục với 8 danh hiệu chùa lớn nhất châu Á.

Chí Tâm - Thế Đại
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★
Bài viết cùng chủ đề: chùa Bái Đính

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Điện Biên:

Điện Biên: 'Đại tiệc' Festival Tinh hoa Tây Bắc có gì hấp dẫn?

UBND tỉnh Điện Biên vừa ban hành kế hoạch tổ chức Festival Tinh hoa Tây Bắc 2025, tôn vinh bản sắc dân tộc, thúc đẩy du lịch liên kết vùng, thu hút du khách.
Chiếu phim kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chiếu phim kỷ niệm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành Quyết định số 1151/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức Tuần phim kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Cựu chiến binh 76 tuổi chạy xe máy 1.300km để xem diễu binh dịp 30/4

Cựu chiến binh 76 tuổi chạy xe máy 1.300km để xem diễu binh dịp 30/4

Cựu chiến binh Trần Văn Thanh (76 tuổi), chạy xe máy vượt 1.300km vào TP. Hồ Chí Minh để được xem diễu binh, diễu hành trong dịp lễ 30/4.
Thành lập Ban Giám đốc Trung tâm Báo chí tuyên truyền các hoạt động kỷ niệm 30/4

Thành lập Ban Giám đốc Trung tâm Báo chí tuyên truyền các hoạt động kỷ niệm 30/4

Quyết định về thành lập Ban Giám đốc Trung tâm Báo chí tuyên truyền các hoạt động Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước được ban hành.
Chiến thắng 30/4/1975 - khúc khải hoàn của một dân tộc không khuất phục

Chiến thắng 30/4/1975 - khúc khải hoàn của một dân tộc không khuất phục

Chiến thắng 30/4/1975 là sự kết tinh của ý chí độc lập, của tinh thần dân tộc sắt đá, là máu xương của hàng triệu con người đã “hiến dâng tuổi 20 cho non sông”.

Tin cùng chuyên mục

Đại lễ Vesak 2025: Cầu nối văn hoá Việt Nam, thế giới

Đại lễ Vesak 2025: Cầu nối văn hoá Việt Nam, thế giới

Đại lễ Vesak 2025 diễn ra tại TP. Hồ Chí Minh, từ ngày 6-8/5 với nhiều hoạt động văn hóa, học thuật, tâm linh đặc sắc nhằm giới thiệu đậm nét hình ảnh đất nước.
150 tư liệu quý tái hiện hồi ức thống nhất non sông

150 tư liệu quý tái hiện hồi ức thống nhất non sông

Gần 150 tư liệu, hiện vật quý tái hiện hành trình thống nhất đất nước trong trưng bày ‘Non sông liền một dải’ kỷ niệm 30/4 tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia.
Vụ việc Quang Linh Vlogs là hồi chuông cảnh tỉnh nghệ sĩ

Vụ việc Quang Linh Vlogs là hồi chuông cảnh tỉnh nghệ sĩ

Cục trưởng Cục Phát thanh, Truyền hình và thông tin điện tử nhấn mạnh, vụ việc Quang Linh Vlogs quảng cáo sai sự thật là hồi chuông cảnh tỉnh tới các nghệ sĩ.
Đôn đốc triển khai thực hiện Quy hoạch báo chí

Đôn đốc triển khai thực hiện Quy hoạch báo chí

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tiếp tục đôn đốc, triển khai tổ chức thực hiện Quy hoạch báo chí, cũng như sắp xếp các cơ quan báo chí.
Đề xuất ưu đãi thuế cho các nhà sáng tạo nội dung

Đề xuất ưu đãi thuế cho các nhà sáng tạo nội dung

Một số doanh nghiệp đề xuất chính sách ưu đãi thuế cho các nhà sáng tạo nội dung, mở mã ngành livestream - là một ngành kinh doanh chính thức.
Techcombank mang cả tinh hoa nước Pháp về Việt Nam, tôn vinh những di sản văn hóa độc bản

Techcombank mang cả tinh hoa nước Pháp về Việt Nam, tôn vinh những di sản văn hóa độc bản

Chỉ còn chưa đầy một tuần nữa, kiệt tác “Carmen” – vở opera bất hủ của Georges Bizet sẽ chính thức ra mắt khán giả Thủ đô trong đêm diễn có “một không hai”.
Hà Nội: Người dân hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc

Hà Nội: Người dân hưởng ứng Ngày Sách và Văn hóa đọc

Hòa trong không khí sôi nổi của Ngày Sách và Văn hóa đọc, người dân Thủ đô, đặc biệt là giới trẻ đã tham gia các hoạt động ý nghĩa như đọc sách, giao lưu.
120 kiều bào tham gia khối diễu hành kỷ niệm 30/4

120 kiều bào tham gia khối diễu hành kỷ niệm 30/4

120 kiều bào Việt Nam sẽ tham gia khối diễu hành kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).
Nhà thơ Hữu Thỉnh:

Nhà thơ Hữu Thỉnh: 'Giao hưởng Điện Biên' là khúc tráng ca tôi mang ơn lịch sử

Nhà thơ Hữu Thỉnh chia sẻ hành trình sáng tác trường ca “Giao hưởng Điện Biên” – khúc tráng ca thiêng liêng nhân kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch lên tiếng về nghệ sĩ quảng cáo sữa giả

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch lên tiếng về nghệ sĩ quảng cáo sữa giả

Đại diện Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đã giao cho Cục Nghệ thuật biểu diễn tìm hiểu về những người nổi tiếng quảng cáo sản phẩm sữa giả.
Thông tin mới nhất về sự kiện Ngày văn hóa các dân tộc

Thông tin mới nhất về sự kiện Ngày văn hóa các dân tộc

Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch yêu cầu sự kiện Ngày văn hóa các dân tộc Việt Nam có thể khơi dậy ý thức trách nhiệm bảo tồn văn hóa dân tộc.
Hơn 1.200 đại biểu quốc tế sẽ dự Đại lễ Vesak 2025

Hơn 1.200 đại biểu quốc tế sẽ dự Đại lễ Vesak 2025

Đại lễ Vesak 2025 sẽ diễn ra từ ngày 6 - 8/5 tại TP. Hồ Chí Minh. Dự kiến sẽ có hơn 1.200 đại biểu quốc tế đến từ 85 quốc gia và vùng lãnh thổ tham dự.
Huyền tích đền Quan Đệ Tứ: Chốn linh thiêng TP. Hải Phòng

Huyền tích đền Quan Đệ Tứ: Chốn linh thiêng TP. Hải Phòng

Đền Quan Đệ Tứ, huyện Vĩnh Bảo,TP. Hải Phòng nổi tiếng linh thiêng, là điểm đến tâm linh thu hút du khách thập phương.
Bắc Ninh: Đền Đô được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt

Bắc Ninh: Đền Đô được xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt

Tối 13/4, UBND tỉnh Bắc Ninh tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Đô và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích quốc gia đặc biệt Đình Bảng.
Lễ hội Đình Thi được công nhận di sản văn hóa phi vật thể

Lễ hội Đình Thi được công nhận di sản văn hóa phi vật thể

Sáng 13/4, huyện Như Xuân (tỉnh Thanh Hóa) đã long trọng tổ chức Lễ hội Đình Thi và đón nhận Bằng công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Điện Biên: Hàng trăm người dự lễ hội té nước Bun Huột Nặm

Điện Biên: Hàng trăm người dự lễ hội té nước Bun Huột Nặm

Sáng 13/4, hàng trăm người dân và du khách háo hức tham dự lễ hội Té nước Bun Huột Nặm đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc Lào ở bản Na Sang.
Thanh Hóa tổ chức Lễ hội đền Đồng Cổ năm 2025

Thanh Hóa tổ chức Lễ hội đền Đồng Cổ năm 2025

Tỉnh Thanh Hóa tổ chức Lễ hội đền Đồng Cổ năm 2025, lễ hội này đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia vào năm 2024.
Cập nhật Bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số báo chí

Cập nhật Bộ chỉ số đánh giá chuyển đổi số báo chí

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lê Hải Bình ban hành quyết định số về việc tổ chức các hoạt động chuyển đổi số báo chí năm 2025.
Bộ sưu tập của nhạc sĩ Hoàng Vân ghi danh di sản thế giới

Bộ sưu tập của nhạc sĩ Hoàng Vân ghi danh di sản thế giới

Bộ sưu tập của Nhạc sĩ Hoàng Vân được UNESCO ghi danh Di sản tư liệu thế giới, góp phần khẳng định vị thế di sản văn hóa Việt Nam trên bản đồ khu vực, thế giới.
Đề nghị giữ nguyên tên gọi khu du lịch quốc gia sau sáp nhập

Đề nghị giữ nguyên tên gọi khu du lịch quốc gia sau sáp nhập

Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch đề nghị giữ nguyên giá trị các di sản văn hoá, tên gọi khu du lịch quốc gia đã được công nhận sau sáp nhập đơn vị hành chính.
Mobile VerionPhiên bản di động