Trước đại dịch, Đông Nam Á đã có những bước phát triển vượt bậc và được dự báo sẽ trở thành nền kinh tế lớn thứ tư vào năm 2030. Đại dịch Covid-19 xảy ra, đã dẫn đến sự tàn phá kinh tế không chỉ đối với ASEAN mà trên toàn thế giới, được cho là đặt ra thách thức lớn nhất kể từ khi khu vực này hình thành.
Ngày 18/2, Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen cho biết Mỹ sẽ giữ nguyên mức thuế áp đối với hàng hóa Trung Quốc của chính quyền Trump trước đây, nhưng sẽ đánh giá cách thức tiến hành sau khi xem xét kỹ lưỡng. Hiện tại, chính quyền Joe Biden đã giữ nguyên các mức thuế mà chính quyền Trump đưa ra, đồng thời nhấn mạnh thêm rằng Washington mong đợi Bắc Kinh tuân thủ các cam kết về thương mại.
Bộ Thương mại Mỹ ngày 17/2 công bố doanh số bán lẻ trong tháng 1 của nước này đã tăng 5,1%, một khởi đầu tốt trong năm mới và là tín hiệu của sự hồi phục kinh tế sau khủng hoảng.
Ngày 16/2, người đứng đầu mới của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã cảnh báo “chủ nghĩa dân tộc vắc-xin” sẽ làm chậm tiến độ chấm dứt đại dịch Covid-19 và có thể làm xói mòn tăng trưởng kinh tế của tất cả các nước – cả nước giàu và nước nghèo.
Các ngân hàng châu Âu đang tận dụng Covid-19 để cải cách nhân sự, đóng cửa bớt các chi nhánh và yêu cầu khách hàng chuyển sang giao dịch trực tuyến.
Bà Ngozi Okonjo-Iweala đã làm nên lịch sử vào ngày 15/2 khi trở thành người châu Phi và là người phụ nữ đầu tiên lãnh đạo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Trung Quốc đã trở thành đối tác thương mại chính của EU vào năm 2020, vượt qua Mỹ sau nhiều năm chiếm giữ vị trí hàng đầu.
Theo đúng kế hoạch, ngày 15/2, tại Geneva, Đại hội đồng WTO đã tổ chức phiên họp đặc biệt qua hình thức trực tuyến để xem xét bổ nhiệm Tổng giám đốc mới của tổ chức này. Bà Ngozi Okonjo-Iweala, một nhà kinh tế học người Nigeria và cựu Bộ trưởng Tài chính, đã sẵn sàng trở thành người phụ nữ đầu tiên và người châu Phi đầu tiên lãnh đạo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Năm 2021, Nhật Bản đảm nhận vai trò Chủ tịch Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và sẽ triệu tập cuộc họp thường niên của các bên, được gọi là Hội đồng CPTPP.
Toàn cầu hóa sau Thế chiến II được thúc đẩy đồng thời bởi hội nhập đa phương cũng như sự hình thành các hiệp định thương mại khu vực (RTA). Theo quan điểm lý thuyết kinh tế, hội nhập đa phương là lựa chọn tốt nhất đầu tiên so với hội nhập khu vực (lựa chọn tốt thứ hai).