Ba thách thức chính mà ASEAN sẽ phải đối mặt sau đại dịch là số hóa, chuỗi cung ứng và vốn nhân lực đã được thảo luận rộng rãi. Các nội dung này đã được nhấn mạnh trong Khuôn khổ Phục hồi toàn diện ASEAN (ACRF) và kế hoạch thực thi.
Hiện quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai nước Việt Nam - Thái Lan đang phát triển mạnh mẽ, toàn diện trên các lĩnh vực, đặc biệt là hợp tác kinh tế, thương mại và đầu tư.
Theo Cơ quan Thống kê Quốc gia Trung Quốc ngày 18/1, trong năm 2020, GDP nước này tăng 2,3%. Đây là tốc độ tăng trưởng hằng năm thấp nhất kể từ cuối Cách mạng Văn hóa năm 1976. Tuy nhiên, con số này có thể coi là một thắng lợi trong bối cảnh đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng rất lớn tới kinh tế nước này hồi đầu năm ngoái.
Theo ông Bouchelaghem, Tổng vụ trưởng Ngoại thương, Bộ Thương mại Algeria, năm 2020, tổng kim ngạch nhập khẩu của nước này đã giảm 18%, chỉ đạt 34,4 tỷ USD còn kim ngạch xuất khẩu giảm 33%, chỉ còn 23,8 tỷ USD. Thâm hụt thương mại cả năm của Algeria lên tới 10,6 tỷ USD.
Như bất kỳ hiệp định thương mại tự do nào, Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) được ký kết vào tháng 11/2020 sẽ tạo ra kẻ thắng người thua. Trong “tâm chấn” RCEP, cơ hội và thách thức đối với các nước thành viên được đặt ra rõ ràng hơn.
Đối với các nhà bán lẻ lớn với các kênh bán hàng lâu đời, COVID-19 đã dẫn đến một thời kỳ biến động cực độ. Môi trường kinh tế đầy biến động của năm 2020 đã khiến nhiều mô hình kinh doanh trở nên thua lỗ, thậm chí dư thừa.
Một năm sau khi Mỹ-Trung ký thỏa thuận thương mại giai đoạn một vào ngày 15/01/2020, hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã ngừng chiến một cách hiệu quả trong một cuộc chiến thương mại chứng kiến thuế quan áp đặt lên hàng trăm tỷ đô la hàng hóa sản phẩm và tổ chức lại chuỗi cung ứng toàn cầu kể từ khi Mỹ khởi động cuộc chiến vào tháng 7/2018.
Ngày 15/1/2021, Cơ quan Đại diện Thương mại Hoa Kỳ (USTR) đã chính thức ban hành Báo cáo về việc điều tra theo Mục 301 đối với các hành vi, chính sách và hành động của Việt Nam liên quan đến vấn đề định giá thấp tiền tệ.
Năm 2021 bắt đầu trong bối cảnh những thay đổi chưa từng thấy trong một thế kỷ qua, bao gồm cả đại dịch COVID-19. Đây là một năm quan trọng đối với ASEAN- Trung Quốc khi kỷ niệm 30 năm đối thoại. Điểm lại 30 năm qua cho thấy một hành trình phi thường với những bước tiến vượt bậc.
Trung Quốc tiếp tục ghi nhận kim ngạch xuất khẩu tăng trong 7 tháng liên tiếp cùng với các chỉ số kinh tế khả quan khác. Đất nước này đang chứng tỏ mình đang phục hồi rất nhanh chóng hậu đại dịch Covid-19.