Bài I: Bộ trưởng Công Thương nói gì về Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU?

Bài I: Bộ trưởng Công Thương nói gì về Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU?

Theo Bộ trưởng Công Thương Trần Tuấn Anh, Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và EU giúp cho các sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa Việt Nam có điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ, phát triển ở thị trường châu Âu và sẽ có điều kiện hình thành các chuỗi giá trị.
Bài 1: Từ nghị quyết đến hành động

Bài 1: Từ nghị quyết đến hành động

LTS: Sau 1 tháng triển khai (10/3-10/4), Ban Tổ chức Giải báo chí 70 năm ngành Công Thương đã nhận được rất nhiều tác phẩm chất lượng của nhiều cơ quan báo chí trên cả nước. Báo Công Thương điện tử xin đăng tải các tác phẩm này để bạn đọc cùng có cái nhìn tổng thể về những dấu ấn tiêu biểu của ngành Công Thương trong suốt 70 năm qua.
Ngày kỷ lục đón nguồn điện vô tận: Chuyện chưa từng có trong lịch sử

Ngày kỷ lục đón nguồn điện vô tận: Chuyện chưa từng có trong lịch sử

Trong lịch sử 65 năm, ngành điện đã đóng điện hòa lưới và vận hành 147 nhà máy điện có công suất đặt từ 30 MW trở lên. Thế nhưng, những tháng gần đây và tháng tới, ngành điện sẽ gặp một trường hợp chưa từng có trong lịch sử.
Bài 2: Tháo gỡ rào cản và điểm nghẽn để phát triển

Bài 2: Tháo gỡ rào cản và điểm nghẽn để phát triển

Trong công cuộc đổi mới hiện nay, Đảng ta xác định phát triển kinh tế-xã hội là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt. Theo đó, việc đổi mới mô hình tăng trưởng, tháo gỡ những khó khăn, điểm nghẽn có ý nghĩa hết sức quan trọng. Thời gian qua, Bộ Công Thương đã có nhiều nỗ lực, cách làm đáng ghi nhận để góp phần tháo gỡ các điểm nghẽn, bất cập của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất, thúc đẩy kinh tế phát triển.

Bài 1: Kết quả bước đầu từ nỗ lực xây dựng thể chế kinh tế thị trường

Bài 1: Kết quả bước đầu từ nỗ lực xây dựng thể chế kinh tế thị trường
LTS: Sau 1 tháng triển khai (10/3-10/4), Ban Tổ chức Giải báo chí 70 năm ngành Công Thương đã nhận được rất nhiều tác phẩm chất lượng của nhiều cơ quan báo chí trên cả nước. Báo Công Thương điện tử xin đăng tải các tác phẩm này để bạn đọc cùng có cái nhìn tổng thể về những dấu ấn tiêu biểu của ngành Công Thương trong suốt 70 năm qua.

Bài 3: Những điều rút ra không chỉ cho Bộ Công Thương

Bài 3: Những điều rút ra không chỉ cho Bộ Công Thương
Nỗ lực tiên phong cải cách bộ máy ở Bộ Công Thương tuy còn nhiều việc phải làm nhưng thực sự rất đáng ghi nhận quyết tâm chính trị của người đứng đầu. Để chủ trương này thật sự phát huy hiệu quả, cần được sự quan tâm sâu sắc của Đảng, Chính phủ và các cấp bộ, ngành liên quan cũng như ngay trong nội bộ Bộ Công Thương. Đây có thể coi là mũi đột phá, “làm điểm” để các bộ, ngành và địa phương khác cùng vào cuộc cải cách hành chính, xây dựng Chính phủ kiến tạo như Thủ tướng từng công bố và kỳ vọng.

Bài 2: Để có bộ máy tinh gọn, hiệu quả

Bài 2: Để có bộ máy tinh gọn, hiệu quả
Việc sắp xếp lại bộ máy một bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực lớn như Bộ Công Thương là điều chưa từng có trong tiền lệ cải cách hành chính ở nước ta. Vì vậy, quá trình thực hiện sẽ đặt ra không ít khó khăn, thách thức. Giải bài toán khó này cần tập trung vào những vấn đề gì và có lộ trình như thế nào?

Bài 6: Thủy điện không phải là “tội đồ” nhưng phải siết chặt quản lý

Bài 6: Thủy điện không phải là “tội đồ” nhưng phải siết chặt quản lý
Những cơn bão “nối đuôi” nhau, những đợt mưa lớn kỷ lục kéo dài, kèm theo đó là những đợt lũ ống, lũ quét, sạt lở đất liên tục đổ dồn lên “khúc ruột miền Trung” thời gian qua đã gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản, ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống nhân dân ở mảnh đất này. Trước tình trạng này, có nhiều ý kiến cho rằng, thủy điện chính là nguyên nhân gây ra lũ lụt nặng nề. Trong phiên thảo luận tại tổ về tình hình kinh tế - xã hội theo chương trình kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV hôm nay (2-11), nhiều đại biểu Quốc hội đã bày tỏ sự quan tâm đến vấn đề này, cho rằng, không nên “đổ tội” cho thủy điện mà cần rà soát, quản lý chặt chẽ và khoa học nhằm phát triển tốt nguồn năng lượng quý, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng cho Việt Nam.

Kho pin khổng lồ tích trữ điện: Không còn là viễn tưởng ở Việt Nam

Kho pin khổng lồ tích trữ điện: Không còn là viễn tưởng ở Việt Nam
Việc dư thừa điện ở một số thời điểm khiến nhiều dự án điện mặt trời, điện gió sẽ bị cắt giảm công suất phát lên lưới, gây thiệt hại cho các nhà đầu tư. Giờ đây, vấn đề tích trữ điện mặt trời cần được đặt ra nghiêm túc.

Bộ Công Thương: Định hướng xây dựng pháp luật đáp ứng hội nhập kinh tế

Bộ Công Thương: Định hướng xây dựng pháp luật đáp ứng hội nhập kinh tế
(Chinhphu.vn) - Các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mở ra cơ hội mới đối với thị trường xuất khẩu Việt Nam, nhưng cũng đang đòi hỏi các văn bản quy phạm pháp luật trong nước hướng dẫn chi tiết thực hiện các cam kết trong các Hiệp định này. Do đó, cần nhanh chóng ban hành và cập nhật bổ sung những hướng dẫn và định hướng phát triển ngành nghề để tận dụng triệt để ưu đãi các FTA đã ký kết.

Bài 5: Giải pháp nào để sống chung với cả lũ và thủy điện nhỏ?

Bài 5: Giải pháp nào để sống chung với cả lũ và thủy điện nhỏ?
Tuyến bài do Báo Quân đội nhân dân Điện tử thực hiện đúng vào dịp tình hình mưa lũ ở miền Trung đang diễn biến phức tạp, gây ra nhiều trận lũ lịch sử, các thủy điện đồng loạt xả lũ. Chúng tôi đã cố gắng tập hợp nhiều thông tin, luận cứ đa chiều cả ở trong nước và quốc tế nhằm mang lại cái nhìn khách quan cho bạn đọc. Thông tin Báo Quân đội nhân dân Điện tử nêu ra cũng cùng quan điểm với Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng khi ông phát biểu tại phiên họp thường kỳ tháng 10 của Chính phủ, sau chuyến công tác dài ngày chỉ đạo khắc phục hậu quả bão lũ ở miền Trung.

Bảo hộ thương mại thời hội nhập: “Càng bán được nhiều, càng dễ bị kiện”

Bảo hộ thương mại thời hội nhập: “Càng bán được nhiều, càng dễ bị kiện”
(Chinhphu.vn) - Các vụ khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại (PVTM) có thể bắt đầu với bị đơn là một hoặc một vài doanh nghiệp (DN), nhưng nguy cơ thiệt hại cho cả ngành hàng là rất lớn.

Tăng gấp đôi số vụ điều tra về phòng vệ thương mại trong 9 tháng

Tăng gấp đôi số vụ điều tra về phòng vệ thương mại trong 9 tháng
(Chinhphu.vn) - Theo thống kê của Tổ chức Kinh tế Thế giới (WTO), các biện pháp phòng vệ thương mại đang tác động tới khoảng 1.500 tỷ đô la Mỹ kim ngạch thương mại toàn cầu. Đối với Việt Nam, tính đến hết tháng 9/2020, hàng hóa xuất khẩu đã bị điều tra gần 200 vụ việc phòng vệ thương mại (PVTM) với kim ngạch bị ảnh hưởng lên đến 12 tỷ USD.

Giải báo chí 70 năm ngành Công Thương: Sức lan toả mạnh mẽ

Giải báo chí 70 năm ngành Công Thương: Sức lan toả mạnh mẽ
Sau 1 tháng phát động và tiếp nhận các tác phẩm dự thi (từ ngày công bố Giải 10/3/2021 đến hết ngày 10/4/2021) trên phạm vi cả nước, Ban Tổ chức Giải báo chí 70 năm ngành Công Thương đã nhận được hàng trăm tác phẩm dự thi. Căn cứ vào điều kiện dự giải, qua vòng sơ khảo, Ban tổ chức đã chon lọc được gần 500 tác phẩm hợp lệ của hơn 50 cơ quan báo chí, bao gồm các thể loại báo in, báo điện tử, phát thanh – truyền hình.

Khuyến cáo tình trạng gia tăng điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại

Khuyến cáo tình trạng gia tăng điều tra lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại
Sau khi tiếp nhận năng lực sản xuất mới, hàng hoá xuất khẩu từ Việt Nam tăng nhanh khiến Việt Nam dễ trở thành đối tượng theo dõi, điều tra áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại bổ sung của nước nhập khẩu. - Thông tin chính thống hoạt động, quyết định, chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng, Phó Thủ tướng về kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh, ngoại giao; và thế giới...

Bài 3: Hướng đi để khai thác nguồn thủy điện bền vững, an toàn

Bài 3: Hướng đi để khai thác nguồn thủy điện bền vững, an toàn
Không thể phủ nhận rằng, trong quá trình hình thành và phát triển, nhiều thập kỷ qua, các thủy điện ở Việt Nam đã làm tốt vai trò, sứ mệnh của mình, đóng góp rất nhiều cho phát triển nguồn năng lượng sạch và là nhân tố thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, trong bối cảnh biến đổi khí hậu, thiên tai ngày càng phức tạp, khó lường và sự xuống cấp theo thời gian tiềm ẩn nguy cơ gây mất an toàn đập, hồ chứa nước hay trước một số sự cố trong thời gian qua, để quản lý an toàn các đập thủy điện cũng như bảo đảm an toàn vận hành hồ chứa thực sự là một bài toán khó.

Ứng phó hiệu quả các vụ việc phòng vệ thương mại với mặt hàng gỗ

Ứng phó hiệu quả các vụ việc phòng vệ thương mại với mặt hàng gỗ
(Chinhphu.vn) - Bộ Công Thương đang tích cực hỗ trợ ngành gỗ xử lý vụ việc Hoa Kỳ điều tra chống lẩn tránh thuế phòng vệ thương mại.

Bài 2: Chuyển động từ một nghị quyết quan trọng của Quốc hội

Bài 2: Chuyển động từ một nghị quyết quan trọng của Quốc hội
Không phải đến nay hay vài năm gần đây, khi khí hậu, thời tiết có những diễn biến cực đoan thì nhận thức về nguy cơ mất an toàn do thủy điện mới được nhìn nhận. Từ hàng chục năm trước, Quốc hội, Chính phủ và các bộ, ngành đã sớm có nhiều giải pháp, quyết sách tích cực và quyết liệt về vấn đề quy hoạch thủy điện.

Phòng vệ thương mại: Công cụ chính sách và thách thức

Phòng vệ thương mại: Công cụ chính sách và thách thức
(Chinhphu.vn) - Mức cắt giảm thuế quan hầu hết về 0% theo 13 Hiệp định FTA đã đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia có độ mở cửa cao nhất trên thế giới. Tuy nhiên, chúng ta cũng đang đối mặt với không ít thách thức, dễ thấy nhất là hiện tượng hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đang bị các nước áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với tần suất cao.

Bộ Công Thương: Hỗ trợ pháp lý đúng trọng tâm, trọng điểm

Bộ Công Thương: Hỗ trợ pháp lý đúng trọng tâm, trọng điểm
Thực hiện quy định tại Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) năm 2017, Bộ Công Thương tích cực triển khai công tác hỗ trợ pháp lý (HTPL) cho DN đa đạng, tương ứng với hoạt động quản lý nhà nước của Bộ.

Bài 1: Lũ lụt có phải do thủy điện?

Bài 1: Lũ lụt có phải do thủy điện?
LTS: Sau 1 tháng triển khai (10/3-10/4), Ban Tổ chức Giải báo chí 70 năm ngành Công Thương đã nhận được rất nhiều tác phẩm chất lượng của nhiều cơ quan báo chí trên cả nước. Báo Công Thương điện tử xin đăng tải các tác phẩm này để bạn đọc cùng có cái nhìn tổng thể về những dấu ấn tiêu biểu của ngành Công Thương trong suốt 70 năm qua.

Không để hàng Việt bị "đánh lây" bởi phòng vệ thương mại

Không để hàng Việt bị "đánh lây" bởi phòng vệ thương mại
(Chinhphu.vn) – “Công tác kiểm tra giám sát chống gian lận xuất xứ đã được tăng cường để ngăn chặn khả năng hàng hóa của chúng ta bị "đánh lây" các biện pháp phòng vệ thương mại ở các thị trường lớn. Các doanh nghiệp cần chủ động thu thập thông tin, số liệu làm bằng chứng và phối hợp chặt chẽ với Bộ Công Thương trong việc điều tra áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại như tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp để bảo vệ lợi ích chính đáng của chính bản thân mình”.

Triển khai Hiệp định thương mại, “không quên” siết chặt gian lận xuất xứ

Triển khai Hiệp định thương mại, “không quên” siết chặt gian lận xuất xứ
(Chinhphu.vn) Trong năm 2020, Bộ Công Thương tập trung vào 2 trọng tâm lớn là hoàn tất các công việc có liên quan để sớm phê chuẩn và đưa vào thực hiện các hiệp định thương mại tự do (FTA) và chủ động triển khai có hiệu quả các FTA đã ký kết. Đặc biệt, Bộ Công Thương nhấn mạnh việc sẽ tập trung xử lý các vấn đề về chống lẩn tránh, gian lận thương mại, gian lận xuất xứ.

Gian lận xuất xứ Việt Nam ‘ngày càng tinh vi’

Gian lận xuất xứ Việt Nam ‘ngày càng tinh vi’
Các hành vi gian lận, giả mạo xuất xứ, lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại đối với hàng hóa của Việt Nam liên tục gia tăng, với nhiều hình thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi.
|< < 1 2 3 > >|

Đọc nhiều

Mobile VerionPhiên bản di động