Tăng sức hấp dẫn cho công tác bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Tăng sức hấp dẫn cho công tác bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Bình chọn, tôn vinh sản phẩm CNNT tiêu biểu ngoài mục đích động viên, khích lệ các cơ sở phát triển sản phẩm chất lượng cao, còn tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi sản phẩm, liên kết thương mại… Tuy nhiên, để việc bình chọn đạt hiệu quả cao, cần tuyên truyền mạnh tới cộng đồng doanh nghiệp (DN) và các cơ sở sản xuất.
Giải bài toán nâng cao giá trị thương hiệu

Giải bài toán nâng cao giá trị thương hiệu

Từ sự hỗ trợ của chương trình khuyến công quốc gia, nhiều sản phẩm CNNT đã khẳng định thương hiệu, gia tăng giá trị, nâng cao đời sống cho người dân tại nhiều địa phương trên cả nước.
Long An: Hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường

Long An: Hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng thị trường

Tỉnh Long An ngày càng có nhiều doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, hợp tác xã đưa ra thị trường sản phẩm CNNT có giá trị sử dụng cao và được bình chọn là sản phẩm CNNT tiêu biểu các cấp. Sở Công Thương đóng vai trò quan trọng trong triển khai nhiều chương trình hỗ trợ, giúp cơ sở kinh doanh, hộ sản xuất phát triển và mở rộng thị trường.
Nhóm thủ công mỹ nghệ chưa thực sự nổi trội về lượng và chất

Nhóm thủ công mỹ nghệ chưa thực sự nổi trội về lượng và chất

Đây là nhận định của ông Vũ Hy Thiều - thành viên Ban giám khảo bình chọn sản phẩm CNNT tiêu biểu cấp quốc gia năm 2021 với phóng viên Báo Công Thương về nhóm sản phẩm thủ công mỹ nghệ (TCMN).
Bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp quốc gia năm 2021: Công bằng, minh bạch, phù hợp với tình hình mới

Bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp quốc gia năm 2021: Công bằng, minh bạch, phù hợp với tình hình mới

Do ảnh hưởng của dịch Covid-19, thay vì chấm điểm trực tiếp, việc bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu cấp quốc gia năm 2021 áp dụng phương thức chấm điểm điện tử. Tuy còn khá mới mẻ nhưng hình thức này được đánh giá thuận tiện, giảm thủ tục hành chính và đảm bảo tính minh bạch, khách quan.
Khuyến công quốc gia: Góp phần khắc phục điểm yếu cho ngành nông sản

Khuyến công quốc gia: Góp phần khắc phục điểm yếu cho ngành nông sản

Từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp 1 (Cục Công Thương địa phương) đã hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất nông sản đầu tư thiết bị hiện đại vào chế biến sâu, từ đó nâng cao giá trị và sức cạnh tranh cho sản phẩm này.
Đề án khuyến công quốc gia điểm: Điều chỉnh theo thực tế địa phương

Đề án khuyến công quốc gia điểm: Điều chỉnh theo thực tế địa phương

Sau thời gian thí điểm triển khai đề án khuyến công quốc gia (KCQG) điểm, dù bước đầu đạt kết quả tốt nhưng nhiều địa phương khu vực miền Trung - Tây Nguyên vẫn cho rằng, cần có sự điều chỉnh về đối tượng thụ hưởng, thời gian thực hiện nhằm phù hợp với thực tế.
Chương trình khuyến công quốc gia: Đẩy nhanh tiến độ, thích ứng với diễn biến của dịch bệnh

Chương trình khuyến công quốc gia: Đẩy nhanh tiến độ, thích ứng với diễn biến của dịch bệnh

Cục Công Thương địa phương (Bộ Công Thương) đã gửi văn bản đến Sở Công Thương các địa phương đề nghị đẩy nhanh tiến độ Chương trình khuyến công quốc gia năm 2021, khảo sát đăng ký kế hoạch năm 2022, tuy nhiên các đề án triển khai phải đảm bảo hiệu quả và phù hợp với tình hình dịch bệnh
Thêm lực đẩy cho công nghiệp sản xuất, chế biến lâm sản

Thêm lực đẩy cho công nghiệp sản xuất, chế biến lâm sản

Đề án khuyến công quốc gia điểm “Hỗ trợ phát triển sản xuất, chế biến các sản phẩm từ gỗ, tre nứa trên địa bàn một số tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc giai đoạn 2021-2023” đang được rốt ráo triển khai, kỳ vọng tạo thêm lực đẩy cho công nghiệp chế biến lâm sản khu vực phía Bắc phát triển.
Công ty TNHH Cơ khí Đình Mộc: Nâng cao năng suất nhờ áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến

Công ty TNHH Cơ khí Đình Mộc: Nâng cao năng suất nhờ áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến

Công ty TNHH Cơ khí Đình Mộc (tỉnh Nam Định) đã nỗ lực áp dụng hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng, từ đó hợp lý hóa sản xuất, giảm lãng phí, nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất: Lợi ích nhân đôi

Ứng dụng công nghệ tiên tiến vào sản xuất: Lợi ích nhân đôi

Từ sự hỗ trợ của nguồn vốn khuyến công cho đầu tư ứng dụng thiết bị tiên tiến vào sản xuất, Công ty cổ phần chè Sông Lô (xã Kim Phú, thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang) ổn định được sản xuất và tăng trưởng với con số lý tưởng, sản phẩm có sức cạnh tranh tốt trên thị trường.
Khuyến công Bà Rịa- Vũng Tàu: Tạo đà phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Khuyến công Bà Rịa- Vũng Tàu: Tạo đà phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Thông qua các hoạt động hỗ trợ phát triển sản xuất, quảng bá sản phẩm, khuyến công tỉnh Bà Ria- Vũng Tàu đã và đang mở rộng độ phủ, khai thác lợi thế và phát huy giá trị sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu của tỉnh.
Trung tâm 1 chủ động cùng doanh nghiệp công nghiệp nông thôn chuyển đổi số

Trung tâm 1 chủ động cùng doanh nghiệp công nghiệp nông thôn chuyển đổi số

Bên cạnh trợ sức cho doanh nghiệp công nghiệp nông thôn đổi mới sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp 1 (Cục Công Thương địa phương) đã chủ động hỗ trợ chuyển đổi số, giúp các đối tượng này bắt nhịp với xu hướng sản xuất, kinh doanh còn nhiều hạn chế do dịch bệnh.
Bình Định: 100% cơ sở có nhu cầu được hỗ trợ phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Bình Định: 100% cơ sở có nhu cầu được hỗ trợ phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Sở Công Thương Bình Định đã ban hành Kế hoạch hỗ trợ phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh, theo đó triển khai đồng bộ các giải pháp hỗ trợ phát triển cả sản xuất và thị trường cho các sản phẩm này.
Giữ gìn thương hiệu nước mắm Tam Quan

Giữ gìn thương hiệu nước mắm Tam Quan

Gần 70 tuổi đời với hơn 30 năm gắn bó với nghề sản xuất nước mắm, bà Trần Thị Như Hoa- Chi hội trưởng Chi hội Sản xuất nước mắm Tam Quan luôn canh cánh nỗi lo giữ thương hiệu cho nước mắm Tam Quan và bảo tồn nghề truyền thống của địa phương.
Cục Công Thương địa phương: Đa dạng hóa hoạt động khuyến công

Cục Công Thương địa phương: Đa dạng hóa hoạt động khuyến công

Để phù hợp với tình hình sản xuất thực tế của các cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT), Cục Công Thương địa phương (CTĐP) đã đưa ra những định hướng mới trong triển khai các đề án khuyến công quốc gia (KCQG) giai đoạn tới.
Bắc Kạn: Trợ sức cho phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Bắc Kạn: Trợ sức cho phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Thông qua nhiều hoạt động thiết thực, Sở Công Thương Bắc Kạn đã và đang trợ sức cho các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu của tỉnh mở rộng sản xuất, phát triển kinh doanh, xây dựng thương hiệu và nâng cao uy tín trên thị trường.
Bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn: Nâng cao uy tín sản phẩm, tạo cơ hội thị trường

Bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn: Nâng cao uy tín sản phẩm, tạo cơ hội thị trường

Đó là chia sẻ của bà Trần Thị Mỹ Dung- Đại diện Công ty TNHH Nhiên Thảo Quảng Trị (thị trấn Gio Linh, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị) với phóng viên báo Công Thương về những kỳ vọng khi tham gia bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu cấp quốc gia năm 2021.
Khuyến công Đà Nẵng “tiếp sức” hơn 1,12 tỷ đồng cho 9 cơ sở sản xuất

Khuyến công Đà Nẵng “tiếp sức” hơn 1,12 tỷ đồng cho 9 cơ sở sản xuất

9 doanh nghiệp, hộ kinh doanh, cơ sở sản xuất được thụ hưởng hỗ trợ chương trình khuyến công TP. Đà Nẵng đợt 1 năm 2021 với tổng số tiền hỗ trợ 1,125 tỷ đồng, “tiếp sức” cho các đơn vị sớm ổn định sản xuất kinh doanh sau dịch Covid – 19.
Thừa Thiên Huế: 45 sản phẩm được công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Thừa Thiên Huế: 45 sản phẩm được công nhận sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành quyết định công nhận và cấp giấy chứng nhận 45 sản phẩm, bộ sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu cấp tỉnh năm 2021.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động