Khuyến công khu vực miền Trung - Tây Nguyên: Hút vốn đối ứng từ cơ sơ

Khuyến công khu vực miền Trung - Tây Nguyên: Hút vốn đối ứng từ cơ sơ

Dù còn nhiều khó khăn so với các khu vực khác trong cả nước, nhưng việc thu hút nguồn vốn đối ứng cho hoạt động khuyến công ở khu vực miền Trung - Tây Nguyên thời gian qua đã đạt được kết quả vượt bậc.
Tốt gỗ, tốt cả nước sơn

Tốt gỗ, tốt cả nước sơn

Đồng hành cùng cơ sở CNNT trong khâu thiết kế bao bì, nhãn mác cho sản phẩm, chương trình khuyến công đã giúp các cơ sở nâng cao giá trị, khẳng định và quảng bá thương hiệu cho sản phẩm.
Dấu ấn khuyến công khu vực phía Nam

Dấu ấn khuyến công khu vực phía Nam

Nhờ sự hỗ trợ từ Chương trình Khuyến công quốc gia (KCQG), việc ứng dụng công nghệ hiện đại, mở rộng thị trường trong lĩnh vực công nghiệp thực phẩm giúp các doanh nghiệp (DN) công nghiệp nông thôn (CNNT) tại 20 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam đáp ứng được phần lớn yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Khuyến công khu vực phía Bắc: Đẩy mạnh liên kết vùng

Khuyến công khu vực phía Bắc: Đẩy mạnh liên kết vùng

Trong bối cảnh dịch Covid-19 và tranh chấp thương mại quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc đã xác định rõ mục tiêu kép “vừa phòng, chống dịch bệnh, vừa phục hồi tăng trưởng kinh tế”, trong đó phải hoàn thiện chính sách để bảo đảm công tác khuyến công hiệu quả hơn.
Hoạt động khuyến công: Ưu tiên thực hiện các đề án điểm

Hoạt động khuyến công: Ưu tiên thực hiện các đề án điểm

Tiếp tục đổi mới để nâng cao hiệu quả của hoạt động khuyến công, Cục Công Thương địa phương (Bộ Công Thương) đã triển khai một số giải pháp, trong đó ưu tiên xây dựng, tổ chức thực hiện các đề án Khuyến công quốc gia (KCQG) điểm trong giai đoạn 2018 - 2020.
Ninh Bình: Hỗ trợ ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất

Ninh Bình: Hỗ trợ ứng dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất

Các hoạt động ứng dụng khoa học - kỹ thuật đã góp phần cải thiện năng lực cạnh tranh, nâng cao tỷ lệ nội địa hóa, đáp ứng tốt hơn yêu cầu từ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, thúc đẩy xuất khẩu.
Giai đoạn 2021-2025: Phú Thọ phấn đấu tăng trưởng sản xuất công nghiệp nông thôn đạt 15%/năm

Giai đoạn 2021-2025: Phú Thọ phấn đấu tăng trưởng sản xuất công nghiệp nông thôn đạt 15%/năm

Tỉnh Phú Thọ phấn đấu, giai đoạn 2021-2025, tăng trưởng sản xuất công nghiệp nông thôn (CNNT) đạt 15%/năm. Trong đó, hoạt động khuyến công sẽ giữ vai trò chủ đạo hỗ trợ và thúc đẩy sản xuất phát triển, mở rộng thị trường đầu ra cho sản phẩm địa phương.
Nghệ nhân Đặng Xuân Tư: Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghề chạm bạc

Nghệ nhân Đặng Xuân Tư: Hơn nửa thế kỷ gắn bó với nghề chạm bạc

Sinh ra trong cái nôi của làng quê vốn nổi danh với nghề chạm bạc truyền thống, nghệ nhân Đặng Xuân Tư sớm bén duyên với những nét hoa văn uốn lượn tinh xảo trên chất liệu bạc.
Chính sách khuyến công góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp nông thôn trong hội nhập kinh tế quốc tế

Chính sách khuyến công góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp nông thôn trong hội nhập kinh tế quốc tế

Phát triển công nghiệp trên địa bàn nông thôn đã và đang được Đảng, Nhà nước và các địa phương hết sức quan tâm, là hướng đi đúng đắn, tích cực để đẩy mạnh công nghiệp hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động tại khu vực nông thôn và góp phần hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Chương trình Khuyến công Quốc gia giai đoạn 2021 – 2025: Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực

Chương trình Khuyến công Quốc gia giai đoạn 2021 – 2025: Sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực

Một số mục tiêu lớn trong Chương trình Khuyến công quốc gia (KCQG) giai đoạn 2021 - 2025 được Chính phủ đưa ra là huy động và sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, tạo động lực mới thúc đẩy phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN), góp phần xây dựng nông thôn mới và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Nghệ nhân kim hoàn Võ Quốc Định: Ý tưởng khác biệt tạo nên giá trị nghệ thuật

Nghệ nhân kim hoàn Võ Quốc Định: Ý tưởng khác biệt tạo nên giá trị nghệ thuật

Trong giới chế tác kim hoàn ở miền Nam, nghệ nhân Võ Quốc Định (Quốc An) là một người khác biệt. Từ ý tưởng, phương thức sáng tạo trong thiết kế, kỹ thuật chạm trỗ…ông thổi hồn vào những sản phẩm kim hoàn để biến nó thành những tác phẩm độc lạ, lấp lánh đầy tính mỹ thuật và giá trị thương mại cao.
Nghệ nhân kim hoàn Huỳnh Kim Phúc: Bạc mái đầu xanh với nghề nghiệp

Nghệ nhân kim hoàn Huỳnh Kim Phúc: Bạc mái đầu xanh với nghề nghiệp

Nghệ nhân Huỳnh Kim Phúc là người làm nghề không qua trường lớp, tuy vậy bằng sự chuyên cần tự học, ông đã trở thành bậc thầy về thiết kế, tạo mẫu trang sức, mỹ nghệ với những tác phẩm mang hơi thở của cuộc sống để đời.
Bắc Giang: Nghiệm thu Đề án khuyến công quốc gia năm 2020

Bắc Giang: Nghiệm thu Đề án khuyến công quốc gia năm 2020

Mới đây, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại tỉnh Bắc Giang đã tổ chức nghiệm thu Đề án khuyến công quốc gia “Hỗ trợ ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến trong sản xuất các sản phẩm cơ khí”. Đề án được Bộ trưởng Bộ Công Thương phê duyệt 900 triệu đồng để hỗ trợ 3 doanh nghiệp (Công ty TNHH KORESU, Công ty TNHH Cơ khí chính xác Thành Phát, Công ty TNHH một thành viên thương mại dịch vụ Kim khí Bắc Giang) ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến.
Nghệ nhân trẻ Nguyễn Tiến Hoàng: Đôi bàn tay “ma thuật” trong chế tác kim hoàn

Nghệ nhân trẻ Nguyễn Tiến Hoàng: Đôi bàn tay “ma thuật” trong chế tác kim hoàn

Trong ngành kim hoàn ở TP. Hồ Chí Minh, danh hiệu là nghệ nhân được trao tặng không nhiều và người trẻ tuổi lại càng hiếm. Trong số ít nghệ nhân kim hoàn trẻ tuổi có Nguyễn Tiến Hoàng, anh là người đang sở hữu đôi bàn tay như có “ma thuật” trong chế tác nữ trang ở đẳng cấp cao.
Sơn La: Đòn bẩy hiệu quả từ chương trình khuyến công

Sơn La: Đòn bẩy hiệu quả từ chương trình khuyến công

Vốn khuyến công của tỉnh Sơn La đã tích cực hỗ trợ các doanh nghiệp, đơn vị đầu tư đổi mới dây chuyền thiết bị, máy móc tiến tiến phục vụ sản xuất. Theo đó, Đề án hỗ trợ máy móc, thiết bị tiên tiến trong sản xuất tôn PU cách nhiệt tại Công ty TNHH Sản xuất và Thương mại Quý Chi đã phát huy hiệu quả trong việc khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho người lao động.
Nghệ nhân Nguyễn Văn Hoàn: Trăn trở bài toán đầu ra cho sản phẩm làng nghề

Nghệ nhân Nguyễn Văn Hoàn: Trăn trở bài toán đầu ra cho sản phẩm làng nghề

Gần 30 năm làm nghề, chứng kiến bao thăng trầm của làng nghề chạm bạc Văn Hanh, nghệ nhân Nguyễn Văn Hoàn vẫn mong mỏi đưa được sản phẩm của làng tới tận tay người tiêu dùng
Nghệ nhân Mai Anh Thi: Nghề kim hoàn không dành cho những người lười biếng

Nghệ nhân Mai Anh Thi: Nghề kim hoàn không dành cho những người lười biếng

Trong giới thợ kim hoàn ở TP. Hồ Chí Minh, ông Mai Anh Thi là một người thợ giỏi và có nhiều “ngón nghề” độc đáo. Các đồng môn trong nghề nể ông ở sự chăm chỉ, yêu nghề và tỉ mẫn với công việc khó để tạo ra những tác phẩm nữ trang đẹp đến huyền ảo.
Hải Phòng: Phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Hải Phòng: Phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Thực hiện Chương trình khuyến công thành phố Hải Phòng giai đoạn 2016 - 2020, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp đã xây dựng, thực hiện 12 đề án về phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu.
Hà Nội: Nghệ nhân Phạm Hồng Vinh - "Thầy phù thủy" trong làng tranh kính Việt Nam

Hà Nội: Nghệ nhân Phạm Hồng Vinh - "Thầy phù thủy" trong làng tranh kính Việt Nam

Khi nhắc đến điêu khắc kính, công chúng yêu nghệ thuật nghĩ ngay đến thương hiệu mang tên "Vinh Coba" của nghệ nhân Phạm Hồng Vinh. Khi nhắc đến Phạm Hồng Vinh, người ta nói về một nghệ nhân tài hoa, tâm huyết, một doanh nhân thành công trên thị trường tranh kính.
Hà Nội: Nghệ nhân Nguyễn Văn Truyền - Gìn giữ bản sắc gỗ Vân Hà

Hà Nội: Nghệ nhân Nguyễn Văn Truyền - Gìn giữ bản sắc gỗ Vân Hà

Mỗi nét trạm khắc trên gỗ đối với nghệ nhân Nguyễn Văn Truyền (Thiết Úng, Vân Hà, Đông Anh, Hà Nội) đều đạt đến độ tinh tế làm lay động người chiêm ngưỡng.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động