Phú Thọ: Khẳng định vai trò “vốn mồi”

Phú Thọ: Khẳng định vai trò “vốn mồi”

Giai đoạn 2021 - 2025, Phú Thọ đặt mục tiêu tăng trưởng công nghiệp nông thôn (CNNT) đạt 15%/năm, trong đó khuyến công giữ vai trò “vốn mồi” vừa khuyến khích phát triển sản xuất vừa mở rộng đầu ra cho sản phẩm.    
Điện Biên: Đồng hành cùng công nghiệp nông thôn

Điện Biên: Đồng hành cùng công nghiệp nông thôn

  Bằng hình thức hỗ trợ thiết thực, bao gồm cả trực tiếp đầu tư đổi mới công nghệ sản xuất, tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm, Khuyến công Điện Biên từng bước đồng hành, khuyến khích doanh nghiệp (DN) công nghiệp nông thôn (CNNT) trên địa bàn tỉnh phát huy nội lực, mở rộng sản xuất.        
Lâm Đồng: Cải thiện chất lượng cà phê

Lâm Đồng: Cải thiện chất lượng cà phê

Là 1 trong 5 tỉnh Tây Nguyên được Bộ Công Thương chọn thực hiện đề án điểm “Hỗ trợ cho các cơ sở công nghiệp nông thôn nâng cao năng suất và chất lượng trong chế biến cà phê trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2018 - 2020”, Lâm Đồng đang tận dụng tốt nguồn lực hỗ trợ nâng cao chất lượng và giá trị cho sản phẩm đặc trưng của tỉnh.    
Thừa Thiên Huế: Tổ chức hội thi thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ 2020

Thừa Thiên Huế: Tổ chức hội thi thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ 2020

Việc tổ chức “Hội thi thiết kế sản phẩm thủ công mỹ nghệ năm 2020” (Hội thi) là hoạt động nhằm khơi dậy tiềm lực sáng tạo của nghệ nhân qua đó đẩy mạnh sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tìm ra sản phẩm mới có giá trị nghệ thuật gắn với phát triển kinh tế.
Phát triển cụm công nghiệp tại Bắc Giang: Bất cập từ khâu quản lý

Phát triển cụm công nghiệp tại Bắc Giang: Bất cập từ khâu quản lý

Những bất cập trong quản lý khiến Bắc Giang gặp không ít trở ngại khi thu hút đầu tư hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật và phát triển cụm công nghiệp (CCN).    
Sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu: Thêm cơ hội mở rộng thị trường

Sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu: Thêm cơ hội mở rộng thị trường

Cục Xúc tiến thương mại (XTTM), Bộ Công Thương đã xây dựng kế hoạch, giải pháp cụ thể triển khai các hoạt động xúc tiến, mở rộng đầu ra cho sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu cấp khu vực và quốc gia.    
Quảng Trị, Quảng Bình tổ chức bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Quảng Trị, Quảng Bình tổ chức bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu

Hai tỉnh Quảng Trị và Quảng Bình vừa có cuộc họp bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu năm 2020.
Thái Nguyên: Ưu tiên vốn đầu tư thiết bị

Thái Nguyên: Ưu tiên vốn đầu tư thiết bị

Không chỉ ưu tiên dành nguồn vốn hỗ trợ ứng dụng máy móc, thiết bị vào sản xuất, Sở Công Thương Thái Nguyên còn tạo cơ hội tham gia hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại, nhằm giúp các làng nghề trên địa bàn tỉnh phát triển nhanh và vững.        
Phát triển làng nghề: Giải pháp xóa bất cập

Phát triển làng nghề: Giải pháp xóa bất cập

Quy mô sản xuất nhỏ, sức cạnh tranh kém, thiếu nhân lực và chồng chéo trong công tác quản lý khiến hiện trạng phát triển của các làng nghề trên cả nước còn nhiều bất cập.    
Hậu Giang: Hiệu quả nhờ đầu tư trọng điểm

Hậu Giang: Hiệu quả nhờ đầu tư trọng điểm

Xác định rõ đối tượng cũng như ngành nghề trọng điểm được ưu tiên hỗ trợ, cùng đó là phân bổ nguồn lực hợp lý, công tác khuyến công của Hậu Giang đã đạt hiệu quả tốt.        
Quảng Nam: Tạo điều kiện phát triển làng nghề

Quảng Nam: Tạo điều kiện phát triển làng nghề

Nhờ tích cực hỗ trợ các cơ sở kinh doanh trong làng nghề phát triển, nâng cao chất lượng sản phẩm… nhiều sản phẩm của Quảng Nam đã đến được với người tiêu dùng cả nước.        
Bình Định: Sức hút từ "vốn mồi"

Bình Định: Sức hút từ "vốn mồi"

Từ 27,853 tỷ đồng “vốn mồi”, qua 7 năm (2014 - 2020) Khuyến công Bình Định đã thu hút tới 106,107 tỷ đồng vốn đối ứng từ các đối tượng thụ hưởng.    
Trà Vinh: Hỗ trợ ngành nghề thế mạnh

Trà Vinh: Hỗ trợ ngành nghề thế mạnh

Dưới sự trợ sức của chương trình khuyến công, hơn 6 năm qua diện mạo ngành công nghiệp nông thôn (CNNT) của Trà Vinh đã thay đổi rõ nét khi năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm được nâng cao.        
Thừa Thiên Huế: Phát triển “Con dấu nhận diện sản phẩm thủ công mỹ nghệ”

Thừa Thiên Huế: Phát triển “Con dấu nhận diện sản phẩm thủ công mỹ nghệ”

Việc xây dựng và áp dụng “Con dấu nhận diện sản phẩm thủ công mỹ nghệ Huế” đã góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Huế, tạo nên một thương hiệu có tính tập thể, tính hệ thống, nổi bật, khẳng định thế mạnh của địa phương góp phần nâng cao giá trị sản phẩm thủ công mỹ nghệ Huế.
Lai Châu: Lựa chọn triển khai hoạt động phù hợp

Lai Châu: Lựa chọn triển khai hoạt động phù hợp

Chương trình khuyến công tỉnh Lai Châu giai đoạn 2021 - 2025 đã được phê duyệt, tuy nhiên lãnh đạo UBND tỉnh yêu cầu các đơn vị liên quan ưu tiên, chọn lọc những hoạt động phù hợp với tình hình thực tế của địa phương để triển khai thực hiện.    
Hỗ trợ toàn diện từ sản xuất đến tiêu thụ

Hỗ trợ toàn diện từ sản xuất đến tiêu thụ

Lần đầu tiên Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch về việc hỗ trợ, phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu cấp khu vực và quốc gia, với sự hỗ trợ toàn diện từ sản xuất tới tiêu thụ. Phóng viên Báo Công Thương đã phỏng vấn ông Hoàng Chính Nghĩa - Phó Cục trưởng Cục Công Thương địa phương về chính sách này.    

Quảng Ninh: Hướng tới sản xuất sạch hơn

Trong năm 2019, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Quảng Ninh đã thực hiện hỗ trợ 17 đề án đầu tư ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến vào sản xuất, phát triển công nghiệp hỗ trợ và tư vấn cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh, với nguồn kinh phí khoảng 1,7 tỷ đồng.
Bắc Kạn: Ưu tiên hỗ trợ sản phẩm lợi thế

Bắc Kạn: Ưu tiên hỗ trợ sản phẩm lợi thế

Với 100% đề án khuyến công được triển khai, hoàn thành trong năm 2019, đã góp phần tạo đà cho ngành công nghiệp của địa phương bứt phá.    
Kon Tum: Gia tăng giá trị sản phẩm địa phương

Kon Tum: Gia tăng giá trị sản phẩm địa phương

Sở Công Thương Kon Tum tiếp tục nâng cao chất lượng cũng như gia tăng giá trị các sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu cấp khu vực và quốc gia trên thị trường.    
Công nghiệp nông thôn Hà Tĩnh: Dồn sức đầu tư mô hình điểm

Công nghiệp nông thôn Hà Tĩnh: Dồn sức đầu tư mô hình điểm

Huy động nhân lực, vật lực của tất cả các sở, ngành trong tỉnh hỗ trợ 2/10 mô hình được đề xuất và tháo gỡ mọi khó khăn cho doanh nghiệp (DN), tỉnh Hà Tĩnh quyết tâm xây dựng thành công mô hình điển hình công nghiệp nông thôn (CNNT).      
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động