Ứng dụng công nghệ vào sản xuất, chế biến chè: Nâng cả chất và lượng

Ứng dụng công nghệ vào sản xuất, chế biến chè: Nâng cả chất và lượng

Việc đầu tư thiết bị tiên tiến vào sản xuất, chế biến chè tại huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) thời gian qua không chỉ nâng cao chất lượng sản phẩm mà còn hỗ trợ tăng năng suất.    
Tuyên Quang: Nghề truyền thống khởi sắc

Tuyên Quang: Nghề truyền thống khởi sắc

Việc ứng dụng máy móc tiên tiến nhằm ổn định sản xuất và phát triển ngành dệt may thổ cẩm trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đang góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế; nâng cao chất lượng lao động gắn với phát triển văn hóa du lịch tại địa phương.        
Hải Dương: Hỗ trợ sản phẩm công nghiệp nông thôn

Hải Dương: Hỗ trợ sản phẩm công nghiệp nông thôn

Phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn (CNNT) tiêu biểu là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác khuyến công tỉnh Hải Dương thời gian qua. Thông qua đó, địa phương kỳ vọng phát hiện thêm sản phẩm có tiềm năng; tôn vinh và có kế hoạch hỗ trợ sản xuất, xúc tiến thương mại, góp phần thúc đẩy phát triển CNNT.         
Hải Phòng: Bám sát Chương trình khuyến công quốc gia

Hải Phòng: Bám sát Chương trình khuyến công quốc gia

Năm 2020, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Hải Phòng đã xây dựng kế hoạch bám sát nội dung Chương trình khuyến công quốc gia để hoàn thành mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn.    
Nam Định: Khuyến công đúng hướng, hiệu quả

Nam Định: Khuyến công đúng hướng, hiệu quả

Công tác khuyến công trên địa bàn tỉnh Nam Định được triển khai trên cơ sở đổi mới về phương thức hoạt động đã hỗ trợ doanh nghiệp, cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT) phát triển và mở rộng; góp phần nâng cao hiệu quả đồng bộ cho các chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.        
Phát triển CN – TTCN ở Yên Mô (Ninh Bình): Khuyến khích ngành nghề giải quyết nhiều lao động

Phát triển CN – TTCN ở Yên Mô (Ninh Bình): Khuyến khích ngành nghề giải quyết nhiều lao động

Từ việc triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp (CN – TTCN) theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, các doanh nghiệp (DN), cơ sở sản xuất ở huyện Yên Mô tăng trưởng khá; tạo việc làm và thu nhập cho lao động nông thôn; góp phần thay đổi cơ cấu kinh tế địa phương.        
Hà Nội: Đầu tư gần 28 tỷ đồng hỗ trợ khuyến công năm 2020

Hà Nội: Đầu tư gần 28 tỷ đồng hỗ trợ khuyến công năm 2020

TP Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch triển khai công tác khuyến công năm 2020 trên địa bàn. Theo đó, thành phố sẽ đầu tư gần 28 tỷ đồng cho công tác khuyến công và tổ chức 47 lớp truyền nghề, cấy nghề thủ công mỹ nghệ cho 1.650 lao động nông thôn.    
Thái Bình: “Khoác áo mới” cho công nghiệp nông thôn

Thái Bình: “Khoác áo mới” cho công nghiệp nông thôn

Nhờ thành công của công tác khuyến công giai đoạn 2014 – 2019, tỉnh Thái Bình đã kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) trên địa bàn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn hiệu quả.    
“Cú huých” từ công nghệ

“Cú huých” từ công nghệ

Với nhiều cơ chế khuyến khích, hỗ trợ các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp (DN) đổi mới, tiếp cận công nghệ, đã góp phần nâng cao năng suất, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm, cải thiện môi trường làng nghề.    
Phú Thọ: Tạo điều kiện cho ngành nghề thế mạnh

Phú Thọ: Tạo điều kiện cho ngành nghề thế mạnh

Việc đẩy mạnh hoạt động khuyến công trên địa bàn tỉnh Phú Thọ thời gian qua đã và đang góp phần tạo việc làm, cải thiện đáng kể đời sống người lao động địa phương; đặc biệt hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp (DN), cơ sở công nghiệp nông thôn thuộc những ngành nghề có thế mạnh.    
Hà Nam: Hiện đại hóa công nghiệp nông thôn

Hà Nam: Hiện đại hóa công nghiệp nông thôn

Với sự hỗ trợ từ nguồn kinh phí khuyến công tỉnh, các cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT) tại Hà Nam đã đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị, vận hành đưa vào sản xuất, tạo ra sản phẩm đạt năng suất, chất lượng cao, từ đó mở rộng sản xuất, kinh doanh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế - lao động ở nông thôn theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa.         
Tiếp sức đổi mới công nghệ

Tiếp sức đổi mới công nghệ

Năm qua, Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại (XTTM) tỉnh Bắc Giang được đánh giá cao trong việc “tiếp sức” cho các doanh nghiệp (DN) trên địa bàn có thêm nguồn lực để đầu tư thiết bị, đổi mới công nghệ, phát triển thương hiệu, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh.    
 Cần nâng cao chất lượng sản phẩm làng nghề để xuất khẩu ra thế giới

 Cần nâng cao chất lượng sản phẩm làng nghề để xuất khẩu ra thế giới

Đó là nhấn mạnh của ông Trần Thanh Mẫn - Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc (UBTƯ MTTQ) Việt Nam tại buổi làm việc với Hội Mỹ nghệ Kim hoàn Đá quý Việt Nam, nhằm nắm bắt tình hình hoạt động trong năm 2019 và kế hoạch triển khai nhiệm vụ năm 2020 vào ngày 1/2.
Đổi đời nhờ OCOP

Đổi đời nhờ OCOP

Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) không còn xa lạ, nhưng không phải địa phương nào cũng thực hiện thành công. Và Bắc Kạn, dù mới triển khai được hai năm, nhưng kết quả đã vượt ngoài mong đợi. Người viết đã rong ruổi nơi miền rừ ng núi này để cảm nhận sự đổi thay cuộc sống người dân từ những cây, con, những sản phẩm gắn logo OCOP. 
Thanh Hóa: Hiệu quả từ các đề án khuyến công

Thanh Hóa: Hiệu quả từ các đề án khuyến công

  Bên cạnh việc thực hiện hiệu quả các đề án hỗ trợ phát triển khuyến công địa phương, trong năm 2019, Trung tâm Khuyến công và Tiết kiệm năng lượng tỉnh Thanh Hóa còn tạo sức lan tỏa về nhận thức sử dụng thiết bị tiết kiệm năng lượng qua nhiều đề án có tính khả thi cao.
Làng nghề thủ công mỹ nghệ: Thiếu chiến lược marketing phù hợp

Làng nghề thủ công mỹ nghệ: Thiếu chiến lược marketing phù hợp

  Hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) Việt Nam được xuất khẩu đến trên 163 quốc gia, vùng lãnh thổ và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế. Song, các làng nghề TCMN hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc nâng cao năng lực marketing. 
Thương mại điện tử "về làng"

Thương mại điện tử "về làng"

Trong xu thế hội nhập quốc tế, thương mại điện tử (TMĐT) trở thành kênh quảng bá mang lại hiệu quả cao, đưa các mặt hàng của làng nghề truyền thống vươn xa hơn, không chỉ trong nước mà còn ra thị trường thế giới.
Phú Thọ:  Thu hút dự án quy mô lớn

Phú Thọ: Thu hút dự án quy mô lớn

Các doanh nghiệp (DN) trong khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ góp phần quan trọng gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu và nguồn thu cho ngân sách địa phương; giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động trong và ngoài tỉnh. Năm 2020, tỉnh Phú Thọ tập trung cải thiện môi trường đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả của các dự án đầu tư nước ngoài (FDI) phù hợp với tiềm năng hiện có. 
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ: Yếu ở khâu mẫu mã

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ: Yếu ở khâu mẫu mã

Mặc dù có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế Thủ đô nhưng sự phát triển của các làng nghề thủ công mỹ nghệ (TCMN) được đánh giá là chưa tương xứng với tiềm năng. Một trong những hạn chế lớn nhất nằm ở khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm TCMN.
Bảo tàng làng nghề: Thêm kênh tiêu thụ sản phẩm

Bảo tàng làng nghề: Thêm kênh tiêu thụ sản phẩm

Trong bối cảnh hội nhập, phương án xây dựng bảo tàng làng nghề được coi là một trong những giải pháp góp phần bảo tồn, phát huy giá trị sản phẩm truyền thống. Ðây cũng là cách để tìm đầu ra cho các sản phẩm làng nghề hiện nay.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động