Làng nghề thủ công mỹ nghệ: Thiếu chiến lược marketing phù hợp

Làng nghề thủ công mỹ nghệ: Thiếu chiến lược marketing phù hợp

  Hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) Việt Nam được xuất khẩu đến trên 163 quốc gia, vùng lãnh thổ và đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế. Song, các làng nghề TCMN hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn trong việc nâng cao năng lực marketing. 
Thương mại điện tử "về làng"

Thương mại điện tử "về làng"

Trong xu thế hội nhập quốc tế, thương mại điện tử (TMĐT) trở thành kênh quảng bá mang lại hiệu quả cao, đưa các mặt hàng của làng nghề truyền thống vươn xa hơn, không chỉ trong nước mà còn ra thị trường thế giới.
Phú Thọ:  Thu hút dự án quy mô lớn

Phú Thọ: Thu hút dự án quy mô lớn

Các doanh nghiệp (DN) trong khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn tỉnh Phú Thọ góp phần quan trọng gia tăng giá trị sản xuất công nghiệp, kim ngạch xuất khẩu và nguồn thu cho ngân sách địa phương; giải quyết việc làm cho hàng nghìn lao động trong và ngoài tỉnh. Năm 2020, tỉnh Phú Thọ tập trung cải thiện môi trường đầu tư nhằm nâng cao hiệu quả của các dự án đầu tư nước ngoài (FDI) phù hợp với tiềm năng hiện có. 
Sản phẩm thủ công mỹ nghệ: Yếu ở khâu mẫu mã

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ: Yếu ở khâu mẫu mã

Mặc dù có đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế Thủ đô nhưng sự phát triển của các làng nghề thủ công mỹ nghệ (TCMN) được đánh giá là chưa tương xứng với tiềm năng. Một trong những hạn chế lớn nhất nằm ở khâu thiết kế mẫu mã sản phẩm TCMN.
Bảo tàng làng nghề: Thêm kênh tiêu thụ sản phẩm

Bảo tàng làng nghề: Thêm kênh tiêu thụ sản phẩm

Trong bối cảnh hội nhập, phương án xây dựng bảo tàng làng nghề được coi là một trong những giải pháp góp phần bảo tồn, phát huy giá trị sản phẩm truyền thống. Ðây cũng là cách để tìm đầu ra cho các sản phẩm làng nghề hiện nay.
Hà Nội: Cơ bản hoàn thành mục tiêu sản xuất sạch hơn

Hà Nội: Cơ bản hoàn thành mục tiêu sản xuất sạch hơn

Việc áp dụng rộng rãi các mô hình hiệu quả tại cơ sở sản xuất công nghiệp của TP. Hà Nội - một trong những đơn vị đầu mối triển khai Chương trình Sản xuất sạch hơn - đã tạo tiền đề cho kế hoạch hành động giai đoạn tiếp theo, gắn với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Diện mạo công nghiệp nông thôn: Thay đổi nhờ đâu?

Diện mạo công nghiệp nông thôn: Thay đổi nhờ đâu?

Trong những năm qua, Chương trình Khuyến công quốc gia đã tạo nội lực cơ sở phát triển công nghiệp nông thôn (CNNT) trên cả nước. Trong đó, Hà Nội là một trong những địa phương thực hiện hiệu quả Chương trình Khuyến công quốc gia, góp phần không nhỏ đẩy mạnh công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Hỗ trợ 1 tỷ đồng nguồn vốn khuyến công quốc gia cho xuất khẩu khoai lang tại Lâm Đồng

Hỗ trợ 1 tỷ đồng nguồn vốn khuyến công quốc gia cho xuất khẩu khoai lang tại Lâm Đồng

Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp Lâm Đồng vừa phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan tổ chức nghiệm thu Đề án Khuyến công quốc gia năm 2019: Xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật chế biến khoai lang xuất khẩu, địa chỉ tại thôn An Tĩnh, xã Liên Hiệp, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. Tổng kinh phí đầu tư theo dự án là 19,9 tỷ đồng, trong đó nguồn kinh phí khuyến công quốc gia hỗ trợ 1 tỷ đồng.
Thừa thợ, thiếu thầy!

Thừa thợ, thiếu thầy!

Bối cảnh thị trường cạnh tranh mạnh mẽ hiện nay đặt ra nhu cầu cấp thiết đối với các cơ sở sản xuất làng nghề phải có đội ngũ nhân lực kỹ thuật chất lượng cao, tay nghề tinh xảo, có ý tưởng thẩm mỹ sáng tạo... nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng cao. Đáp ứng yêu cầu đó, TP. Hà Nội đã và đang đẩy mạnh đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
Làng nghề thích ứng hội nhập

Làng nghề thích ứng hội nhập

Đổi mới để thích ứng với "sân chơi" hội nhập là hướng đi tất yếu của số đông làng nghề truyền thống hiện nay nhằm duy trì, phát triển. Tự thân các làng nghề cũng đang chuyển mình, tạo ra một sức sống mới, phong phú hơn.
Khánh Hòa tôn vinh sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2019

Khánh Hòa tôn vinh sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2019

Sau gần một năm triển khai thực hiện chương trình bình chọn sản sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu (CNNTTB) trên toàn tỉnh, sáng ngày 19/12/2019, UBND tỉnh Khánh Hòa đã tổ chức lễ công bố và tôn vinh 34 sản phẩm, bộ sản phẩm CNNT của 27 cơ sở sản xuất, đạt chuẩn sản phẩm CNNTTB cấp tỉnh năm 2019.
Hiệp định CPTPP với ngành thủ công mỹ nghệ: Thách thức từ quy tắc xuất xứ

Hiệp định CPTPP với ngành thủ công mỹ nghệ: Thách thức từ quy tắc xuất xứ

Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) bên cạnh tạo cơ hội lớn cho ngành thủ công mỹ nghệ (TCMN) do thuế xuất khẩu giảm mang lại, doanh nghiệp còn phải đối mặt với những thách thức trong việc đáp ứng quy tắc xuất xứ và các thủ tục chứng nhận xuất xứ, cam kết về lao động và môi trường.
Gốm Chu Đậu trở thành điểm du lịch làng nghề của tỉnh Hải Dương

Gốm Chu Đậu trở thành điểm du lịch làng nghề của tỉnh Hải Dương

Ngày 17/12/2019, Công ty CP Gốm Chu Đậu - thành viên của Tập đoàn BRG đã phối hợp với UBND huyện Nam Sách tổ chức “Lễ công bố quyết định và gắn biển Điểm du lịch làng nghề gốm Chu Đậu” tại xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương căn cứ theo Quyết định số 3009/QĐ-UBND Tỉnh Hải Dương.
Đồng Nai: Tôn vinh nghệ nhân, thợ giỏi năm 2019

Đồng Nai: Tôn vinh nghệ nhân, thợ giỏi năm 2019

Kết quả bình chọn và lễ trao tặng danh hiệu sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu và nghệ nhân, thợ giỏi của tỉnh Đồng Nai năm 2019 dự kiến sẽ được tổ chức vào ngày 27/12 tới đây.
Cơ hội cho sản phẩm truyền thống

Cơ hội cho sản phẩm truyền thống

Du lịch làng nghề đóng vai trò quan trọng giữ gìn, bảo tồn những giá trị văn hóa bản địa; đồng thời, góp phần giải quyết việc làm cho hàng triệu lao động địa phương, thúc đẩy đa dạng hóa sản phẩm làng nghề truyền thống. 
Quảng Trị: Vốn khuyến công ưu tiên hoạt cho động trình diễn, ứng dụng khoa học kỹ thuật

Quảng Trị: Vốn khuyến công ưu tiên hoạt cho động trình diễn, ứng dụng khoa học kỹ thuật

Từ nguồn kinh phí khuyến công quốc gia, khuyến công địa phương, Trung tâm khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp (Trung tâm khuyến công - Sở Công Thương Quảng Trị) tham mưu cấp trên thẩm định, phê duyệt, ưu tiên hỗ trợ cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn (CNNT) về hoạt động trình diễn kỹ thuật, đầu tư, đổi mới công nghệ, ứng dụng máy móc thiết bị tiên tiến vào sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.    
Khắc phục ô nhiễm môi trường

Khắc phục ô nhiễm môi trường

  Việc triển khai đầu tư xây dựng cụm công nghiệp (CCN) trên địa bàn TP. Hà Nội đang tạo điều kiện cho các cơ sở công nghiệp nông thôn (CNNT) mở rộng sản xuất, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, mang lại giá trị kinh tế cao cho lao động nông thôn.
Thừa Thiên Huế: Hiệu quả vượt bậc từ nguồn vốn khuyến công

Thừa Thiên Huế: Hiệu quả vượt bậc từ nguồn vốn khuyến công

Từ nguồn vốn chương trình khuyến công (Trung tâm khuyến công – Sở Công Thương Thừa Thiên Huế) nhiều cơ sở sản xuất, chế biến nông sản, đặc sản, công nghiệp nông thôn trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế được đầu tư trang thiết bị, máy móc hiện đại phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh, giải quyết công ăn việc làm cho người dân.    
Sản xuất sạch hơn mang lại lợi ích cho cả bốn nhà

Sản xuất sạch hơn mang lại lợi ích cho cả bốn nhà

Nhằm cung cấp cho cán bộ, cơ quan quản lý nhà nước, các doanh nghiệp trên địa bàn Hà Nội những chính sách của nhà nước các mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững, hướng đến nền kinh tế các bon thấp theo mô hình tăng trưởng xanh, ngày 11/12, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức Hội thảo “Phổ biến cơ chế chính sách và thông tin thị trường nhằm phát triển các chuỗi cung ứng bền vững địa bàn thành phố Hà Nội”.    
Hưng Yên: "Đòn bẩy" phát triển làng nghề

Hưng Yên: "Đòn bẩy" phát triển làng nghề

Làng nghề truyền thống là một trong những thế mạnh phát triển kinh tế của tỉnh Hưng Yên. Nắm bắt lợi thế đó, tỉnh đã thực hiện lồng ghép Chương trình khuyến công tại địa phương với Chương trình "Mỗi xã một sản phẩm" (OCOP) giai đoạn 2019 - 2020, nhằm tạo động lực cho các cơ sở gia tăng sản xuất.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động