Sản xuất công nghiệp: Hướng đến mục tiêu lớn

Sản xuất công nghiệp: Hướng đến mục tiêu lớn

Để đạt được mục tiêu trở thành nước công nghiệp phát triển hiện đại vào năm 2045 theo Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, sự phát triển của ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đóng một vai trò hết sức quan trọng.
Hòa Bình: Phê duyệt Kế hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2021-2025

Hòa Bình: Phê duyệt Kế hoạch phát triển công nghiệp hỗ trợ giai đoạn 2021-2025

Tỉnh Hòa Bình đặt mục tiêu đến năm 2025, phấn đấu phát triển sản phẩm công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh từng bước nâng cao tỷ lệ nội địa hóa đáp ứng nhu cầu cho sản xuất; tăng thu ngân sách cho tỉnh, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hòa Bình nhanh, toàn diện và bền vững.
Điện gió: Cơ hội để hình thành ngành công nghiệp phụ trợ năng lượng tái tạo

Điện gió: Cơ hội để hình thành ngành công nghiệp phụ trợ năng lượng tái tạo

Hiện điện gió Việt Nam được đánh giá đang trong giai đoạn chuẩn bị và cần 5 đến 10 năm nữa để thực sự "cất cánh". Vì vậy, để điện gió trở thành ngành công nghiệp phụ trợ năng lượng tái tạo (NLTT) trong tương lai cần có một loạt chính sách, cơ chế tài chính phù hợp. Đặc biệt, cần xây dựng cơ chế chia sẻ rủi ro - đây là chìa khoá để thúc đẩy đầu tư tư nhân trong phát triển điện gió.
Giải bóng đá Cup vi mạch Việt Nam lần thứ lần 2

Giải bóng đá Cup vi mạch Việt Nam lần thứ lần 2

Ngày 5/12/2021, tại Hà Nội đã diễn ra vòng chung kết Giải bóng đá vi mạch Việt Nam – Khu vực phía Bắc với sự tham dự của hầu hết công ty thiết kế vi mạch ở Hà Nội, Hải Phòng và một số tỉnh lân cận.
Schlemmer Việt Nam: Góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô

Schlemmer Việt Nam: Góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp phụ trợ ô tô

Theo Sở Công Thương Hưng Yên, lĩnh vực sản xuất, lắp ráp ô tô trên địa bàn tỉnh những năm gần đây khá phát triển. Điều này đã kéo theo sự ra đời của nhiều doanh nghiệp công nghiệp phụ trợ ô tô, góp phần thúc đẩy phát triển mạnh ngành Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) nói chung và công nghiệp phụ trợ ô tô tại Hưng Yên nói riêng. Trong đó, Công ty TNHH Phụ tùng ô tô Schlemmer Việt Nam là một trong những doanh nghiệp có đóng góp đáng kể trong những năm qua.
LG Display Việt Nam: Thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Hải Phòng

LG Display Việt Nam: Thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ Hải Phòng

Nhờ sự hỗ trợ tối đa của các cơ quan ban ngành chức năng về các chính sách giúp doanh nghiệp (DN) vừa vượt khó qua đại dịch, vừa đảm bảo duy trì sản xuất, cùng với nhiều nỗ lực sản xuất tích cực, LG Display Việt Nam đã góp phần không nhỏ để Hải Phòng có những bước tiến dài trong phát triển kinh tế-xã hội nói chung và đẩy mạnh phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) nói riêng trong thời gian qua.
Đồng Nai: Cơ hội xuất khẩu rộng mở cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Đồng Nai: Cơ hội xuất khẩu rộng mở cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Là địa phương thu hút đông đảo doanh nghiệp (DN) Nhật Bản đầu tư sản xuất, kinh doanh, những năm qua, hoạt động hợp tác giữa Đồng Nai và Nhật Bản, nhất là về kinh tế đang được đẩy mạnh. Nhu cầu về linh kiện, sản phẩm trong nước từ DN Nhật đang là cơ hội để các DN công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam gia tăng cung ứng hàng hóa, sản phẩm và nhiều cơ hội xuất khẩu rộng mở.
Phú Yên: Phát huy tiềm năng, thế mạnh sẵn có

Phú Yên: Phát huy tiềm năng, thế mạnh sẵn có

Nhằm khai thác tối đa cũng như phát huy những tiềm năng, thế mạnh sẵn có, thời gian qua, Phú Yên đã điều chỉnh, bổ sung quy hoạch ngành công nghiệp với tầm nhìn đến năm 2030. Trong đó, công nghiệp hỗ trợ (CNHT) sẽ là tiền đề xây dựng lên những ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.
Thái Bình: Nhiều giải pháp đột phá phát triển công nghiệp hỗ trợ

Thái Bình: Nhiều giải pháp đột phá phát triển công nghiệp hỗ trợ

Theo chiến lược phát triển chung, Thái Bình sẽ đặc biệt tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho ngành điện tử, cơ khí chế tạo và dệt may, coi đây như một khâu đột phá để thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp của tỉnh trong giai đoạn tới và góp phần nâng cao giá trị tăng thêm của ngành.
Chuyển đổi số: “Chìa khóa” tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Chuyển đổi số: “Chìa khóa” tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

Trong dòng chảy của Cách mạng công nghiệp 4.0, nhằm tạo cơ hội kinh doanh mới, tối ưu hóa quản trị, các doanh nghiệp (DN) nhất là DN sản xuất lĩnh vực cơ khí, chế biến, chế tạo cần tích cực và không ngừng thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS) trong toàn hệ thống để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Bắc Ninh: Đa dạng sản phẩm cơ khí

Bắc Ninh: Đa dạng sản phẩm cơ khí

Với hơn 660 cơ sở sản xuất trong lĩnh vực cơ khí và kim loại, chiếm trên 12,5% tổng số cơ sở sản xuất toàn ngành; tốc độ tăng trưởng ổn định, Bắc Ninh được đánh giá là một trong những địa phương có cơ hội tốt để phát triển CNHT ngành cơ khí.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử:  Hiện thực hóa cơ hội

Phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử: Hiện thực hóa cơ hội

Với quy mô thị trường lớn cùng tốc độ tăng trưởng ấn tượng, Việt Nam được đánh giá có nhiều cơ hội để phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong ngành điện tử.
Làm chủ thiết bị toàn bộ mới có thể phát triển ngành công nghiệp trọng điểm

Làm chủ thiết bị toàn bộ mới có thể phát triển ngành công nghiệp trọng điểm

Ngày này, làm chủ thiết bị toàn bộ là yếu tố then chốt tạo ra chuỗi giá trị trong các ngành công nghiệp nói chung, công nghiệp chế biến, chế tạo nói riêng vì chỉ khi làm chủ từ khâu thiết kế đến chế tạo, tích hợp các thiết bị toàn bộ của một nhà máy thì chúng ta mới chủ động trong việc sản xuất, đặt hàng các thiết bị phụ trợ kèm theo hệ thống, mà thông thường các thiết bị phụ trợ này chiếm khoảng 30-40% giá trị thiết bị đầu tư.
Điện Biên: Nhiều chính sách ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ

Điện Biên: Nhiều chính sách ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ

Trong những năm qua, dù đã có nhiều chính sách ưu tiên, song việc thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp hỗ trợ trên địa bàn tỉnh Điện Biên còn rất khó khăn do lợi thế cạnh tranh thấp. Nhằm thúc đẩy phát triển, UBND tỉnh Điện Biên tiếp tục triển khai các chính sách thu hút đầu tư đối với các ngành công nghiệp, trong đó có công nghiệp hỗ trợ phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
Chủ động linh kiện nhựa trong nước, hướng tới mở rộng xuất khẩu

Chủ động linh kiện nhựa trong nước, hướng tới mở rộng xuất khẩu

Dịch bệnh diễn biến phức tạp đã dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu, làm chuỗi cung ứng đứt gãy khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào tình trạng khó khăn do thiếu linh kiện, vật tư phục vụ sản xuất. Thực tế này yêu cầu những giải pháp cấp bách và đồng bộ hơn cho phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT), giúp doanh nghiệp tự chủ sản xuất, hạn chế thấp nhất sự phụ thuộc rủi ro từ thị trường thế giới.
Khánh  Hòa: Xác định 4 lĩnh vực ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ

Khánh Hòa: Xác định 4 lĩnh vực ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ

Năm 2021, UBND tỉnh Khánh Hòa đã có quyết định bổ sung nhiệm vụ về lĩnh vực phát triển CNHT cho Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại. Đây sẽ là “trợ lực” để thúc đẩy phát triển ngành CNHT nói riêng và ngành công nghiệp nói chung.
Đầu tư mạnh cho công nghiệp hạ nguồn

Đầu tư mạnh cho công nghiệp hạ nguồn

Đầu tư “mạnh tay” cho công nghiệp hạ nguồn sẽ tạo ra dung lượng thị trường đủ lớn, khuyến khích doanh nghiệp tham gia phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Bên cạnh đó, phải xây dựng được các doanh nghiệp CNHT lớn, mang tính dẫn dắt, được nhận định là hướng đi khả thi giúp ngành này thay đổi.
Doanh nghiệp ngoại đẩy mạnh tìm nhà cung cấp nội để tối ưu hóa chi phí

Doanh nghiệp ngoại đẩy mạnh tìm nhà cung cấp nội để tối ưu hóa chi phí

Thời gian gần đây nhiều tập đoàn lớn như Intel, Samsung, Bosch, Panasonic, Schindler, ABB, Techtronic Industries, Nextern, Rawlplug, Nipro… đang đẩy mạnh tìm nhà cung cấp trong nước với danh mục đặt hàng lên đến hàng trăm chi tiết linh kiện để tối ưu hóa chi phí, đa dạng nguồn cung ứng trong bối cảnh đẩy mạnh phục hồi sản xuất.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ dần lấy lại nhịp tăng trưởng

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ dần lấy lại nhịp tăng trưởng

Dù doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phía Nam đang từng bước phục hồi song để lấy lại nhịp như trước dịch thì việc nội địa hóa sản phẩm nhằm tránh phụ thuộc vào nhập khẩu cũng như tác động từ các yếu tố bên ngoài là cấp thiết.
Cần thiết ban hành Luật Công nghiệp hỗ trợ

Cần thiết ban hành Luật Công nghiệp hỗ trợ

Công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp và tăng trưởng kinh tế của quốc gia, nhưng hiện nay các chính sách phát triển cho ngành này vẫn chưa hoàn thiện, theo đó việc ban hành Luật Công nghiệp hỗ trợ là cần thiết. Đó là khẳng định của bà Đỗ Thị Thúy Hương - Phó Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp trợ Việt Nam với phóng viên Báo Công Thương.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động