Khánh  Hòa: Xác định 4 lĩnh vực ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ

Khánh Hòa: Xác định 4 lĩnh vực ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ

Năm 2021, UBND tỉnh Khánh Hòa đã có quyết định bổ sung nhiệm vụ về lĩnh vực phát triển CNHT cho Trung tâm Khuyến công và Xúc tiến thương mại. Đây sẽ là “trợ lực” để thúc đẩy phát triển ngành CNHT nói riêng và ngành công nghiệp nói chung.
Đầu tư mạnh cho công nghiệp hạ nguồn

Đầu tư mạnh cho công nghiệp hạ nguồn

Đầu tư “mạnh tay” cho công nghiệp hạ nguồn sẽ tạo ra dung lượng thị trường đủ lớn, khuyến khích doanh nghiệp tham gia phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Bên cạnh đó, phải xây dựng được các doanh nghiệp CNHT lớn, mang tính dẫn dắt, được nhận định là hướng đi khả thi giúp ngành này thay đổi.
Doanh nghiệp ngoại đẩy mạnh tìm nhà cung cấp nội để tối ưu hóa chi phí

Doanh nghiệp ngoại đẩy mạnh tìm nhà cung cấp nội để tối ưu hóa chi phí

Thời gian gần đây nhiều tập đoàn lớn như Intel, Samsung, Bosch, Panasonic, Schindler, ABB, Techtronic Industries, Nextern, Rawlplug, Nipro… đang đẩy mạnh tìm nhà cung cấp trong nước với danh mục đặt hàng lên đến hàng trăm chi tiết linh kiện để tối ưu hóa chi phí, đa dạng nguồn cung ứng trong bối cảnh đẩy mạnh phục hồi sản xuất.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ dần lấy lại nhịp tăng trưởng

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ dần lấy lại nhịp tăng trưởng

Dù doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phía Nam đang từng bước phục hồi song để lấy lại nhịp như trước dịch thì việc nội địa hóa sản phẩm nhằm tránh phụ thuộc vào nhập khẩu cũng như tác động từ các yếu tố bên ngoài là cấp thiết.
Cần thiết ban hành Luật Công nghiệp hỗ trợ

Cần thiết ban hành Luật Công nghiệp hỗ trợ

Công nghiệp hỗ trợ đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển công nghiệp và tăng trưởng kinh tế của quốc gia, nhưng hiện nay các chính sách phát triển cho ngành này vẫn chưa hoàn thiện, theo đó việc ban hành Luật Công nghiệp hỗ trợ là cần thiết. Đó là khẳng định của bà Đỗ Thị Thúy Hương - Phó Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp trợ Việt Nam với phóng viên Báo Công Thương.
Thanh Hóa: Gỡ “rào cản” thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ bứt phá

Thanh Hóa: Gỡ “rào cản” thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ bứt phá

Theo đại diện Sở Công Thương tỉnh Thanh Hóa, để nâng cao nội lực, thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trên địa bàn tỉnh bứt phá, trong giai đoạn tới, tỉnh sẽ triển khai nhiều giải pháp nhằm kêu gọi, thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực CNHT. Đồng thời, tạo mọi điều kiện thuận lợi cũng như hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phí trước bạ với ô tô lắp ráp trong nước giảm 50% từ 1/12

Phí trước bạ với ô tô lắp ráp trong nước giảm 50% từ 1/12

Từ 1/12 đến hết tháng 5/2022, xe ô tô lắp ráp sản xuất trong nước sẽ được giảm 50% lệ phí trước bạ.
Xây dựng luật phát triển công nghiệp: Không nhanh sẽ lỡ nhịp

Xây dựng luật phát triển công nghiệp: Không nhanh sẽ lỡ nhịp

Bộ Công Thương đang đề nghị xây dựng Luật Phát triển công nghiệp, tập trung thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trên cơ sở tạo cơ chế, môi trường hấp dẫn để đẩy mạnh thu hút đầu tư.
Kết nối giao thương sản phẩm công nghiệp hỗ trợ

Kết nối giao thương sản phẩm công nghiệp hỗ trợ

Nhằm hỗ trợ kết nối giao thương giữa các doanh nghiệp đầu chuỗi, doanh nghiệp mua hàng (Buyer) có nhu cầu nội địa hóa chuỗi cung ứng với các nhà sản xuất công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, trong hai ngày 24-25/11, Liên minh hỗ trợ Công nghiệp Việt Nam (Liên minh VISA) đã phối hợp với Trung tâm phát triển công nghiệp hỗ trợ TP. Hồ Chí Minh (CSID) tổ chức hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ năm 2021(SFS) theo hình thức trực tuyến.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Địa phương giữ vai trò quan trọng

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Địa phương giữ vai trò quan trọng

Mô hình hợp tác phát triển công nghiệp hỗ trợ giữa Trung ương, chính quyền địa phương và các doanh nghiệp đầu tàu là một trong những chương trình hợp tác điển hình mà Bộ Công Thương đã triển khai. Từ đó, các địa phương có thể tham khảo, thực hiện hướng tới nâng cao năng lực của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Việt Nam tiếp nhận chuyển giao công nghệ thử nghiệm và chứng nhận từ Hàn Quốc

Việt Nam tiếp nhận chuyển giao công nghệ thử nghiệm và chứng nhận từ Hàn Quốc

Ngày 25/11, tại trụ sở của Viện Cơ khí năng lượng và mỏ Việt Nam, Viện Nghiên cứu hợp chuẩn Hàn Quốc đã tiến hành chuyển giao công nghệ thử nghiệm và chứng nhận trong lĩnh vực xây dựng / dệt may, trong khuôn khổ Dự án Trách nhiệm xã hội toàn cầu của Hàn Quốc - Việt Nam (CSR).
Nâng cao năng lực nhà cung ứng nội: “Bài toán” khó

Nâng cao năng lực nhà cung ứng nội: “Bài toán” khó

Thời gian qua, kết nối giữa doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước với các tập đoàn đa quốc gia không mới nhưng luôn là vấn đề “nóng”. Làm sao để các DN nội trở thành nhà cung ứng trực tiếp cho tập đoàn đa quốc gia vẫn là bài toán khó.
VIMEXPO 2021 - Cơ hội kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

VIMEXPO 2021 - Cơ hội kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Để kịp thời hỗ trợ các doanh nghiệp khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi dịch bệnh Covid-19 được khống chế, Triển lãm quốc tế lần thứ 2 về công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và Chế biến chế tạo Việt Nam – VIMEXPO 2021 do Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp - Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) chủ trì, Công ty Quảng cáo và Hội chợ triển lãm CIS Vietnam phối hợp tổ chức.
TP. Hồ Chí Minh: Tìm kiếm, kết nối trực tiếp nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ

TP. Hồ Chí Minh: Tìm kiếm, kết nối trực tiếp nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ

Hơn 20 doanh nghiệp (DN) là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sản xuất sản phẩm công nghiệp đầu cuối thuộc lĩnh vực điện, điện tử, cơ khí chế tạo, cơ khí chính xác, robot và tự động hóa nhà máy, tự động hóa công nghiệp… tham gia kết nối trực tiếp với khoảng 100 nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam trong “Hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ năm 2021”, diễn ra từ ngày 24 - 26/11, tại TP. Hồ Chí Minh.
Làm gì để nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ?

Làm gì để nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ?

Trong thời gian qua, một số doanh nghiệp Việt Nam đã nỗ lực thay đổi để nâng cao năng lực trong cuộc chạy đua thành các nhà cung ứng (vendor) cho các tập đoàn lớn. Tuy nhiên, bên cạnh sự nỗ lực của doanh nghiệp rất cần các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, đặc biệt là hỗ trợ nguồn vốn thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ.
Tăng cơ hội cho doanh nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ

Tăng cơ hội cho doanh nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ

Với sự xuất hiện của nhiều tập đoàn đầu tư nước ngoài lớn trong lĩnh vực điện tử, điện thoại, Việt Nam đang được đánh giá có nhiều cơ hội thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển, tuy nhiên, cho đến nay chúng ta vẫn chưa thực sự tận dụng được cơ hội này.
Công nghiệp Hỗ trợ: “Khát” nhân lực chất lượng cao

Công nghiệp Hỗ trợ: “Khát” nhân lực chất lượng cao

Ngành công nghiệp hỗ trợ đang bước vào giai đoạn phục hồi sau thời gian ngưng trệ do dịch Covid-19. Tuy nhiên, giống như nhiều ngành khác, việc thiếu hụt nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao hiện là một thách thức rất lớn.
Kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ vào chuỗi cung ứng

Kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ vào chuỗi cung ứng

Ngày 19/11, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) và Công ty Ô tô Toyota Việt Nam phối hợp tổ chức Chương trình tham quan thực tế nhà cung cấp của Toyota. Đây là hoạt động trong khuôn khổ Dự án hợp tác giữa hai bên nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ô tô.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Quan trọng là hàm lượng công nghệ

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Quan trọng là hàm lượng công nghệ

Chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương mới đây, bà Đỗ Thị Thúy Hương – Phó Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – cho rằng, không quan trọng Việt Nam tỷ lệ nội địa hóa được bao nhiêu, mà quan trọng là các sản phẩm, linh kiện do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất đóng vai trò như thế nào đối với sự cấu thành của sản phẩm cuối cùng.
Hà Nội: Nhiều chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ năm 2021

Hà Nội: Nhiều chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ năm 2021

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển, TP Hà Nội đã và đang nỗ lực đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư... Đồng thời, kiến nghị với Chính phủ cho phép ban hành những chính sách đặc thù phù hợp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục khó khăn, nhất là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 trên toàn cầu.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động