Tiếp tục tháo gỡ điểm nghẽn, tạo điều kiện cho các nhà cung ứng duy trì sản xuất

Tiếp tục tháo gỡ điểm nghẽn, tạo điều kiện cho các nhà cung ứng duy trì sản xuất

Bộ Công Thương khẳng định nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu của Bộ là đồng hành, hỗ trợ các doanh nghiệp tại Việt Nam thực hiện mục tiêu kép, vừa đảm bảo an toàn phòng, chống dịch Covid-19 vừa duy trì sản xuất, tránh đứt gãy chuỗi cung ứng.
Hải Dương: Lấy công nghiệp hỗ trợ làm trọng tâm

Hải Dương: Lấy công nghiệp hỗ trợ làm trọng tâm

Hải Dương là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, được đánh giá có nền kinh tế năng động. Những năm qua, tỉnh đã xác định phát triển công nghiệp là hướng đi chủ đạo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là đầu tư phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT).
Hướng tới tự chủ nguồn nguyên liệu

Hướng tới tự chủ nguồn nguyên liệu

Về lâu dài, cần tăng tính tự chủ nguyên vật liệu, giảm phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu để nâng cao giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm trong chuỗi giá trị toàn cầu.
VIMEXPO 2021: Lần đầu tiên có gian hàng trực tuyến 2D trên trang thương mại điện tử

VIMEXPO 2021: Lần đầu tiên có gian hàng trực tuyến 2D trên trang thương mại điện tử

Triển lãm quốc tế lần thứ 2 về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam (VIMEXPO 2021) được tổ chức trong tháng 12 tới sẽ ứng dụng nhiều công nghệ hiện đại để hỗ trợ doanh nghiệp trưng bày sản phẩm từ xa.
Đẩy mạnh quảng bá ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam tại Nhật Bản

Đẩy mạnh quảng bá ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam tại Nhật Bản

Triển lãm M-Tech Osaka 2021 vừa được khai mạc ở tỉnh Osaka (Nhật Bản) ngày 6/10 với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp đến từ nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam. Đây là cơ hội để doanh nghiệp Việt Nam có thể giới hiệu sản phẩm về cơ khí chế tạo, công nghiệp hỗ trợ và kỹ thuật gia công.
Hoàn thiện hành lang pháp lý để ngành công nghiệp hỗ trợ “cất cánh”

Hoàn thiện hành lang pháp lý để ngành công nghiệp hỗ trợ “cất cánh”

Việc Chính phủ đang nỗ lực sửa đổi nhiều chính sách quan trọng mang tính chiến lược, toàn diện và đồng bộ cho ngành công nghiệp hỗ trợ được cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng sẽ là cơ sở để ngành này có thể “cất cánh” trong thời gian tới.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Kon Tum: Khai thác tiềm năng, lợi thế sẵn có

Phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Kon Tum: Khai thác tiềm năng, lợi thế sẵn có

Kon Tum xác định phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trên địa bàn gắn với chính sách phát triển chung của cả nước; phát huy tiềm năng, lợi thế sẵn có của tỉnh. Theo đó, mục tiêu đến năm 2025, sẽ hình thành được các cơ sở CNHT đáp ứng khoảng 10% nhu cầu cho sản xuất công nghiệp của tỉnh.
Kon Tum: Ưu tiên thu hút đầu tư vào ngành trọng điểm

Kon Tum: Ưu tiên thu hút đầu tư vào ngành trọng điểm

Tỉnh Kon Tum đặt mục tiêu đến năm 2025, sẽ hình thành được các cơ sở công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đáp ứng khoảng 10% nhu cầu cho sản xuất công nghiệp của tỉnh. Các doanh nghiệp sẽ được thụ hưởng những chính sách hỗ trợ nổi bật để phát triển dự án CNHT hiệu quả.
Kon Tum: Ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ

Kon Tum: Ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ

Trong kế hoạch triển khai Nghị quyết 23-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn 2045, UBND tỉnh Kon Tum xác định đến năm 2030, đưa công nghiệp của tỉnh trở thành ngành kinh tế chủ lực, trong đó ưu tiên phát triển công nghiệp hỗ trợ.
Khai mạc 2 triển lãm trực tuyến chuyên ngành công nghiệp hỗ trợ

Khai mạc 2 triển lãm trực tuyến chuyên ngành công nghiệp hỗ trợ

Triển lãm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Nhật Bản (SIE) và Triển lãm quốc tế về công nghệ chế tạo phụ tùng công nghiệp (VME) do Công ty Reed Tradex Việt Nam phối hợp với Tổ chức Thúc đẩy Ngoại thương Nhật Bản (JETRO) Văn phòng tại Hà Nội và Cục Xúc tiến Thương mại (VIETRADE) Bộ Công Thương vừa khai mạc dưới hình thức trực tuyến.
Nâng “chất” nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp hỗ trợ

Nâng “chất” nguồn nhân lực cho phát triển công nghiệp hỗ trợ

Muốn nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu thì công tác đào tạo, nâng cao chất lượng đội ngũ chuyên gia tư vấn tại Việt Nam đóng vai trò rất quan trọng.
Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu: Doanh nghiệp chưa tận dụng tốt cơ hội

Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu: Doanh nghiệp chưa tận dụng tốt cơ hội

Có nhiều cơ hội để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu thông qua việc cung ứng sản phẩm, linh kiện cho các tập đoàn nước ngoài lớn đang đầu tư tại Việt Nam, nhưng thực tế cho đến nay, vẫn chưa nhiều doanh nghiệp Việt Nam tận dụng được cơ hội đó. Theo chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh, “nút thắt” ở đây là do doanh nghiệp chưa chú trọng đầu tư vào công nghệ.
Vĩnh Long: Thu hút dự án hỗ trợ ngành công nghiệp ôtô

Vĩnh Long: Thu hút dự án hỗ trợ ngành công nghiệp ôtô

Yếu tố quan trọng giúp cho Vĩnh Long ngày càng trở thành điểm đến hấp dẫn chính là môi trường đầu tư thông thoáng, minh bạch mà địa phương này đã nỗ lực tạo dựng, nhất là trong thu hút các dự án đầu tư vào công nghiệp hỗ trợ (CNHT).
Bắc Ninh: Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và giảm tỷ lệ lỗi sản phẩm

Bắc Ninh: Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và giảm tỷ lệ lỗi sản phẩm

Sau khi tham gia vào “Chương trình tư vấn cải tiến doanh nghiệp nội địa” 2 doanh nghiệp tại Bắc Ninh đã giảm được tỷ lệ lỗi sản phẩm lần lượt trên 50% và 20%
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Cần đưa chính sách vào cuộc sống

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Cần đưa chính sách vào cuộc sống

Rất nhiều chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đã được Chính phủ ban hành thời gian qua. Nhưng các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này cho biết, họ rất khó để tiếp cận được với những ưu đãi, hỗ trợ từ chính sách.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử: Thiếu vật liệu, linh kiện

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ ngành điện tử: Thiếu vật liệu, linh kiện

Khảo sát của Reed Tradex với các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) điện tử mới đây cho thấy, hơn 58% DN trong lĩnh vực này cho rằng, phải mất hơn một năm sau đại dịch, các hoạt động sản xuất, kinh doanh mới khôi phục và trở lại bình thường.
Chú trọng dự án phục vụ xuất khẩu

Chú trọng dự án phục vụ xuất khẩu

Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội phát triển sản xuất, xuất khẩu, song công nghiệp hỗ trợ (CNHT) chưa đáp ứng được nhu cầu. Do đó, Bộ Công Thương cho biết, trong năm 2021 sẽ chú trọng thực thi các dự án sản xuất hàng phụ trợ, tạo năng lực và nguồn hàng cho xuất khẩu.
Gỡ nút thắt nội địa hóa

Gỡ nút thắt nội địa hóa

Theo Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam (VASI), cả nước hiện có hơn 350 doanh nghiệp (DN) CNHT ôtô, nhưng 80% DN nước ngoài, số còn lại là DN trong nước nhưng phần lớn quy mô nhỏ, khó có điều kiện đầu tư công nghệ và việc liên kết giữa các DN này cũng còn khá yếu.
Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu: Vẫn là bài toán khó của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu: Vẫn là bài toán khó của doanh nghiệp nhỏ và vừa

Sự xuất hiện của các tập đoàn lớn trên thế giới tại Việt Nam đang mở ra nhiều cơ hội để doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) trong nước tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu. Tuy nhiên, tận dụng được cơ hội này hay không lại là bài toán không hề đơn giản đối với các DNNVV.
Thêm một liên minh hỗ trợ công nghiệp Việt Nam được thành lập

Thêm một liên minh hỗ trợ công nghiệp Việt Nam được thành lập

Nhằm hưởng ứng chủ trương Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII về định hướng đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2045; Nghị quyết 115NQ-CP ngày 06/08/2020 của Chính phủ về Giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ, mới đây một số tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài nước đã liên kết thành lập Liên minh hỗ trợ Công nghiệp Việt Nam (LM VISA).
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động