Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Địa phương giữ vai trò quan trọng

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Địa phương giữ vai trò quan trọng

Mô hình hợp tác phát triển công nghiệp hỗ trợ giữa Trung ương, chính quyền địa phương và các doanh nghiệp đầu tàu là một trong những chương trình hợp tác điển hình mà Bộ Công Thương đã triển khai. Từ đó, các địa phương có thể tham khảo, thực hiện hướng tới nâng cao năng lực của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Việt Nam tiếp nhận chuyển giao công nghệ thử nghiệm và chứng nhận từ Hàn Quốc

Việt Nam tiếp nhận chuyển giao công nghệ thử nghiệm và chứng nhận từ Hàn Quốc

Ngày 25/11, tại trụ sở của Viện Cơ khí năng lượng và mỏ Việt Nam, Viện Nghiên cứu hợp chuẩn Hàn Quốc đã tiến hành chuyển giao công nghệ thử nghiệm và chứng nhận trong lĩnh vực xây dựng / dệt may, trong khuôn khổ Dự án Trách nhiệm xã hội toàn cầu của Hàn Quốc - Việt Nam (CSR).
Nâng cao năng lực nhà cung ứng nội: “Bài toán” khó

Nâng cao năng lực nhà cung ứng nội: “Bài toán” khó

Thời gian qua, kết nối giữa doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trong nước với các tập đoàn đa quốc gia không mới nhưng luôn là vấn đề “nóng”. Làm sao để các DN nội trở thành nhà cung ứng trực tiếp cho tập đoàn đa quốc gia vẫn là bài toán khó.
VIMEXPO 2021 - Cơ hội kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

VIMEXPO 2021 - Cơ hội kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Để kịp thời hỗ trợ các doanh nghiệp khôi phục hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi dịch bệnh Covid-19 được khống chế, Triển lãm quốc tế lần thứ 2 về công nghiệp hỗ trợ (CNHT) và Chế biến chế tạo Việt Nam – VIMEXPO 2021 do Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp - Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) chủ trì, Công ty Quảng cáo và Hội chợ triển lãm CIS Vietnam phối hợp tổ chức.
TP. Hồ Chí Minh: Tìm kiếm, kết nối trực tiếp nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ

TP. Hồ Chí Minh: Tìm kiếm, kết nối trực tiếp nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ

Hơn 20 doanh nghiệp (DN) là nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sản xuất sản phẩm công nghiệp đầu cuối thuộc lĩnh vực điện, điện tử, cơ khí chế tạo, cơ khí chính xác, robot và tự động hóa nhà máy, tự động hóa công nghiệp… tham gia kết nối trực tiếp với khoảng 100 nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam trong “Hội nghị tìm kiếm nhà cung cấp công nghiệp hỗ trợ năm 2021”, diễn ra từ ngày 24 - 26/11, tại TP. Hồ Chí Minh.
Làm gì để nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ?

Làm gì để nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ?

Trong thời gian qua, một số doanh nghiệp Việt Nam đã nỗ lực thay đổi để nâng cao năng lực trong cuộc chạy đua thành các nhà cung ứng (vendor) cho các tập đoàn lớn. Tuy nhiên, bên cạnh sự nỗ lực của doanh nghiệp rất cần các chính sách hỗ trợ của Nhà nước, đặc biệt là hỗ trợ nguồn vốn thúc đẩy doanh nghiệp đổi mới công nghệ.
Tăng cơ hội cho doanh nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ

Tăng cơ hội cho doanh nghiệp phát triển công nghiệp hỗ trợ

Với sự xuất hiện của nhiều tập đoàn đầu tư nước ngoài lớn trong lĩnh vực điện tử, điện thoại, Việt Nam đang được đánh giá có nhiều cơ hội thúc đẩy ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển, tuy nhiên, cho đến nay chúng ta vẫn chưa thực sự tận dụng được cơ hội này.
Công nghiệp Hỗ trợ: “Khát” nhân lực chất lượng cao

Công nghiệp Hỗ trợ: “Khát” nhân lực chất lượng cao

Ngành công nghiệp hỗ trợ đang bước vào giai đoạn phục hồi sau thời gian ngưng trệ do dịch Covid-19. Tuy nhiên, giống như nhiều ngành khác, việc thiếu hụt nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao hiện là một thách thức rất lớn.
Kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ vào chuỗi cung ứng

Kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ vào chuỗi cung ứng

Ngày 19/11, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) và Công ty Ô tô Toyota Việt Nam phối hợp tổ chức Chương trình tham quan thực tế nhà cung cấp của Toyota. Đây là hoạt động trong khuôn khổ Dự án hợp tác giữa hai bên nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ô tô.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Quan trọng là hàm lượng công nghệ

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Quan trọng là hàm lượng công nghệ

Chia sẻ với phóng viên Báo Công Thương mới đây, bà Đỗ Thị Thúy Hương – Phó Chủ tịch Hiệp hội Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam – cho rằng, không quan trọng Việt Nam tỷ lệ nội địa hóa được bao nhiêu, mà quan trọng là các sản phẩm, linh kiện do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất đóng vai trò như thế nào đối với sự cấu thành của sản phẩm cuối cùng.
Hà Nội: Nhiều chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ năm 2021

Hà Nội: Nhiều chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ năm 2021

Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ phát triển, TP Hà Nội đã và đang nỗ lực đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư... Đồng thời, kiến nghị với Chính phủ cho phép ban hành những chính sách đặc thù phù hợp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục khó khăn, nhất là trong bối cảnh đại dịch Covid-19 trên toàn cầu.
Bộ Công Thương hỗ trợ kỹ thuật, kết nối chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp dệt may, da giày

Bộ Công Thương hỗ trợ kỹ thuật, kết nối chuỗi cung ứng cho doanh nghiệp dệt may, da giày

Nhằm tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp (DN) dệt may, da giày nâng cao năng lực về sản xuất nguyên phụ liệu, thúc đẩy mối quan hệ giữa các DN vừa và nhỏ trong lĩnh vực này với các DN đầu chuỗi cung ứng, ngày 14/11, Trung tâm Hỗ trợ kỹ thuật phát triển Công nghiệp Khu vực phía Nam (IDCS) - Cục Công nghiệp Bộ Công Thương đã khai giảng lớp “Chương trình tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho DN công nghiệp hỗ trợ (CNHT) lĩnh vực dệt may và da giày trở thành nhà cung ứng sản phẩm cho khách hàng trong và ngoài nước".
Giải bài toán lao động, phục hồi hoạt động sản xuất

Giải bài toán lao động, phục hồi hoạt động sản xuất

Tình trạng thiếu lao động ở những thị trường trọng điểm hiện đang là mối lo ngại rất lớn bởi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự hồi phục của các doanh nghiệp, trong đó có doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất, gia công cơ khí.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Chú trọng đầu tư dây chuyền công nghệ

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Chú trọng đầu tư dây chuyền công nghệ

Theo TS. Lê Đăng Doanh – nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), muốn phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT), tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu, các doanh nghiệp Việt Nam cần chú ý hơn đến đầu tư dây chuyền công nghệ sản xuất.
“Sân chơi” lớn, thách thức không nhỏ

“Sân chơi” lớn, thách thức không nhỏ

Trong bối cảnh Việt Nam tham gia nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA), doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đang đứng trước cơ hội và thách thức đan xen.
“Giữ chân” nhà đầu tư bằng công nghiệp hỗ trợ

“Giữ chân” nhà đầu tư bằng công nghiệp hỗ trợ

Không chỉ giúp cải thiện chất lượng tăng trưởng kinh tế, việc tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) còn là giải pháp để Việt Nam “giữ chân” các nhà đầu tư nước ngoài và gia tăng cơ hội thu hút thêm những dự án mới.
HAMI: Cầu nối giao thương doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội

HAMI: Cầu nối giao thương doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội

Với tôn chỉ “Gắn kết – Tiên phong”, doanh nghiệp tham gia Hội Doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực TP Hà Nội (HAMI) phải không ngừng nỗ lực, sáng tạo, đạt được 6 giá trị tiên phong, đó là: Tài chính, trí tuệ, tinh thần, con người, cảm xúc và xã hội. Đồng thời, khẳng định được là những doanh nghiệp đầu tầu dẫn dắt cho nền sản xuất công nghiệp Thủ đô.
Ngành công nghiệp ôtô: Phụ thuộc 80%  linh kiện nhập khẩu

Ngành công nghiệp ôtô: Phụ thuộc 80% linh kiện nhập khẩu

Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) ngành ôtô sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng các cụm liên kết ngành - công cụ hữu hiệu giúp nâng cao năng suất lao động và năng lực cạnh tranh, đổi mới công nghệ và phát triển kinh tế vùng...
Bắc Ninh: Mục tiêu có 800 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ vào năm 2025

Bắc Ninh: Mục tiêu có 800 doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ vào năm 2025

Tỉnh Bắc Ninh đặt mục tiêu đến năm 2025, địa phương sẽ có khoảng 800 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ (CNHT), trong đó 70% doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý đáp ứng yêu cầu của các chuỗi sản xuất toàn cầu trong quản trị doanh nghiệp và quản trị sản xuất.
Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may: Vẫn chờ chính sách

Công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may: Vẫn chờ chính sách

Ngành dệt may đang “ngóng” Chiến lược phát triển ngành dệt may, da giày đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 nhằm cân nhắc bài toán lợi ích khi đầu tư vào sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ (CNHT).
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động