Thêm động lực cho công nghiệp hỗ trợ

Thêm động lực cho công nghiệp hỗ trợ

Theo các chuyên gia, phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) là một trong những giải pháp quan trọng nhất giúp tăng khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, đẩy nhanh quá trình tiếp nhận, chuyển giao công nghệ…
100 học viên hoàn thành khóa đào tạo hỗ trợ cải tiến sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm dệt may

100 học viên hoàn thành khóa đào tạo hỗ trợ cải tiến sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm dệt may

100 học viên hoàn thành khóa “Đào tạo quản lý, hỗ trợ kỹ thuật, cải tiến sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm cho doanh nghiệp ngành dệt may năm 2020”.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam và kinh nghiệm từ Nhật Bản

Phát triển công nghiệp hỗ trợ tại Việt Nam và kinh nghiệm từ Nhật Bản

Thực tế, lĩnh cực công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam những năm gần đây cũng được chú trọng. Tuy nhiên phát triển chưa tương xứng do còn nhiều vướng mắc về cơ chế, chính sách và cả từ chính doanh nghiệp. Bài học về sự phát triển CNHT của các nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan… sẽ là kinh nghiệm quý báu để các DN trong nước học hỏi và phát triển.
Áp dụng hệ thống quản lý hiện đại tại doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Đòn bẩy thành công

Áp dụng hệ thống quản lý hiện đại tại doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Đòn bẩy thành công

Thời gian qua, công nghiệp hỗ trợ đã được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm và định hướng là một trong những ngành ưu tiên phát triển và được ưu đãi đầu tư. Việc hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng hệ thông quản lý hiện đại đáp ứng yêu cầu của các chuỗi sản xuất toàn cầu cũng được các Bộ, ngành, địa phương quan tâm và đẩy mạnh.
Hà Nội: Hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Hà Nội: Hỗ trợ tối đa cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

Trong năm qua, rất nhiều chương trình tư vấn, hỗ trợ kỹ thuật cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) đã được Sở Công Thương Hà Nội triển khai, trên tinh thần Kế hoạch số 94/KH-UBND của UBND Thành phố về Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội năm 2020.
Kết nối giao thương: Để doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Kết nối giao thương: Để doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu

Thực tế, các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của Việt Nam tuy phát triển nhưng sự liên kết còn rời rạc, không gắn kết, có rất ít mối liên kết giữa các doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp có quy mô lớn hơn, giữa doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp FDI. Mức độ tham gia của doanh nghiệp Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu còn rất khiêm tốn... Bài toán về liên kết, kết nối giao thương để các doanh nghiệp CNHT có thể tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu đặt ra cấp thiết hơn bao giờ hết.
Công nghiệp hỗ trợ Hà Nội: Đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh

Công nghiệp hỗ trợ Hà Nội: Đổi mới để nâng cao sức cạnh tranh

Theo các chuyên gia kinh tế, mặc dù ngành công nghiệp hỗ trợ rất có tiềm năng và cơ hội để các doanh nghiệp Việt Nam nâng cao sức cạnh tranh, nhưng hiện tại năng lực tổ chức quản lý sản xuất và công nghệ kỹ thuật của phần lớn các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam còn nhiều hạn chế, doanh nghiệp nội địa chỉ mới cung ứng được khoảng 10% nhu cầu trong nước về sản phẩm công nghiệp hỗ trợ.
Hà Nội: Nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ

Hà Nội: Nhiều giải pháp thúc đẩy phát triển công nghiệp hỗ trợ

Ngày 5-5-2020, UBND thành phố Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 94/KH-UBND về Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) thành phố Hà Nội năm 2020, phấn đấu đến năm 2025 có khoảng 1.000 doanh nghiệp CNHT, trong đó 40% doanh nghiệp có hệ thống sản xuất và sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, đủ năng lực cung ứng, tham gia vào mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Giải bóng đá Cup vi mạch Việt Nam lần thứ nhất

Giải bóng đá Cup vi mạch Việt Nam lần thứ nhất

Ngày 13/12/2020, tại Sân bóng Viettel Hà Nội đã diễn ra vòng chung kết giải bóng đá vi mạch Việt Nam – Khu vực phía Bắc. Đây là giải đấu đầu tiên của cộng đồng thiết kế và chế tạo vi mạch, công đoạn có giá trị cao nhất trong chuỗi sản xuất các linh kiện điện tử.
Hà Nội: Công nhận 26 sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố năm 2020

Hà Nội: Công nhận 26 sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố năm 2020

UBND TP. Hà Nội vừa ban hành Quyết định số 5476/QĐ-UBND công nhận sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội năm 2020 và Top 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực TP. Hà Nội năm 2020.
Trung tâm kỹ thuật khuôn mẫu: Góp phần nâng cao năng lực các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Trung tâm kỹ thuật khuôn mẫu: Góp phần nâng cao năng lực các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Chiều ngày 8/12, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC), Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã khai trương Trung tâm kỹ thuật khuôn mẫu tại Hà Nội.
Thúc đẩy kết nối xây chuỗi cung ứng cho dệt may, da giày Việt Nam

Thúc đẩy kết nối xây chuỗi cung ứng cho dệt may, da giày Việt Nam

Ngày 4/12, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp - IDC, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã tổ chức hội thảo: “Kết nối doanh nghiệp công nghiệp dệt may, da giày năm 2020”.
Quảng Ngãi: Giải bài toán cho phát triển công nghiệp hỗ trợ

Quảng Ngãi: Giải bài toán cho phát triển công nghiệp hỗ trợ

Theo số liệu của Sở Công Thương Quảng Ngãi, năm 2020, giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh 2010) ước đạt 134.063 tỷ đồng, chỉ đạt 95,5% kế hoạch năm, tăng 5,3% so với năm 2019.
Đà Nẵng: Đổi mới mô hình tăng trưởng, thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ phát triển

Đà Nẵng: Đổi mới mô hình tăng trưởng, thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ phát triển

TP. Đà Nẵng đặt mục tiêu đến năm 2030, tầm nhìn 2045, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của thành phố sẽ đủ khả năng tạo ra các sản phẩm CNHT có tính cạnh tranh cao đáp ứng nhu cầu sản phẩm CNHT của các ngành công nghiệp ưu tiên.
Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Nắm bắt được tính cần thiết và tầm quan trọng của các hoạt động hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT), nối tiếp những thành công của năm trước, Trung tâm Hỗ trợ phát triển công nghiệp (IDC), Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) tiếp tục triển khai “Chương trình tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp CNHT trở thành nhà cung ứng trong chuỗi sản xuất cơ khí, ô tô, điện tử”.
VIMEXPO 2020 – Cơ hội gặp gỡ các đối tác tiềm năng

VIMEXPO 2020 – Cơ hội gặp gỡ các đối tác tiềm năng

Triển lãm quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam – VIMEXPO 2020 với mục tiêu “Kết nối để phát triển”, do Bộ Công Thương chỉ đạo, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) chủ trì và phối hợp với Công ty Quảng cáo và Hội chợ Triển lãm C.I.S Vietnam tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 9-11/12/2020 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE Hà Nội sẽ là hoạt động quan trọng và thiết thực hỗ trợ phát triển chuyên ngành.
Cơ hội thúc đẩy mạng lưới kết nối doanh nghiệp ngành ô tô, điện tử, cơ khí

Cơ hội thúc đẩy mạng lưới kết nối doanh nghiệp ngành ô tô, điện tử, cơ khí

Thực tế, các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực sản xuất công nghiệp hỗ trợ (CNHT) tại Việt Nam hiện nay hầu hết đều là tự phát, riêng lẻ, chưa tạo được chuỗi cung ứng liên hoàn. Tăng cường kết nối doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam nâng cao năng lực để tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu đang là mục tiêu các doanh nghiệp CNHT hướng tới.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Đón "sóng" dịch chuyển đầu tư

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Đón "sóng" dịch chuyển đầu tư

Để đón "sóng" dịch chuyển đầu tư, các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam đang nỗ lực tự "làm mới" để có cơ hội tham gia cung ứng nguyên, phụ liệu cho chuỗi sản xuất toàn cầu.
Triển lãm quốc tế về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam – Vimexpo 2020

Triển lãm quốc tế về công nghiệp hỗ trợ và chế biến chế tạo Việt Nam – Vimexpo 2020

Với mục tiêu “Kết nối để phát triển”, Triển lãm quốc tế về Công nghiệp hỗ trợ và Chế biến chế tạo Việt Nam – VIMEXPO 2020 do Bộ Công Thương chỉ đạo, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) chủ trì và phối hợp với Công ty Quảng cáo và Hội chợ Triển lãm C.I.S Vietnam tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 9 đến 11/12/2020 tại Trung tâm Triển lãm Quốc tế ICE Hà Nội.
Gỡ nút thắt chính sách cho ngành công nghiệp ô tô phát triển

Gỡ nút thắt chính sách cho ngành công nghiệp ô tô phát triển

Ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam hiện vẫn ở quy mô nhỏ so với các nước trong khu vực, do phát triển của ngành này chậm 30 năm so với các nước. Theo đó, cần những lực đẩy mạnh mẽ hơn nữa từ chính sách và quản lý Nhà nước để lĩnh vực này phát triển đúng với tiềm năng.
|< < 1 2 3 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động