Chuyên gia tư vấn: Nhân tố thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ

Chuyên gia tư vấn: Nhân tố thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ

Chương trình đào tạo chuyên gia tư vấn Việt Nam trong lĩnh vực Cải tiến sản xuất và Nâng cao chất lượng được Bộ Công Thương và Samsung hợp tác đã giúp các doanh nghiệp (DN) từng bước cải thiện năng suất, chất lượng để tham gia chuỗi cung ứng cho Tập đoàn Samsung. 
Mitsubishi Electric mở thêm phòng trưng bày và thực hành tại TP. Hồ Chí Minh

Mitsubishi Electric mở thêm phòng trưng bày và thực hành tại TP. Hồ Chí Minh

Phòng trưng bày và thực hành “Máy gia công tia lửa điện và Robot Mitsubishi Electric (EDM & Robotics)” thứ 2 của Công ty TNHH Mitsubishi Electric Việt Nam (MEVN) vừa được đưa vào hoạt động trong khuôn viên của Trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ Việt - Nhật (VJTC) của Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh (SHTP).
Tổng kết Khóa II Chương trình đào tạo tư vấn viên Việt Nam năm 2019

Tổng kết Khóa II Chương trình đào tạo tư vấn viên Việt Nam năm 2019

Ngày 19/7 tại TP. Hồ Chí Minh, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã tổ chức Lễ tổng kết Khóa II Chương trình đào tạo tư vấn viên Việt Nam năm 2019 trong khuôn khổ của Dự án hợp tác giữa Bộ Công Thương và Samsung.
Cao Bằng dồn sức phát triển công nghiệp hỗ trợ

Cao Bằng dồn sức phát triển công nghiệp hỗ trợ

Tỉnh Cao Bằng đặt mục tiêu đến năm 2025, đáp ứng 20% nhu cầu cho sản xuất công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trên địa bàn tỉnh trong việc cung cấp các thiết bị máy móc, linh kiện, chi tiết máy móc, nguyên liệu, vật liệu cho ngành công nghiệp.
Cơ hội tìm vốn ngoại ngành dệt may

Cơ hội tìm vốn ngoại ngành dệt may

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) đã ký kết và dự kiến được thực thi vào năm 2020 không chỉ mang lại lợi ích về con số xuất khẩu mà còn được kỳ vọng sẽ thu hút lượng vốn lớn từ các nhà đầu tư EU cho phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành dệt may.
Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu: Cơ hội "vàng" cho ngành điện tử

Tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu: Cơ hội "vàng" cho ngành điện tử

Việt Nam đã và đang là một thị trường nhộn nhịp cho ngành công nghiệp và chế tạo linh kiện điện tử với nhiều tiềm năng thu hút nguồn vốn đầu tư từ các nước trên thế giới. Điều này đã tạo cơ hội lớn cho ngành điện tử Việt Nam tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Công nghiệp hỗ trợ Hà Nội: Đẩy nhanh tốc độ phát triển

Công nghiệp hỗ trợ Hà Nội: Đẩy nhanh tốc độ phát triển

Theo Kế hoạch số 91/KH-UBND ngày 9/4/2019 về thực hiện Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2019 - 2020, đến hết năm 2020 Hà Nội sẽ có 900 doanh nghiệp CNHT. Để đạt mục tiêu trên, thành phố sẽ đẩy nhanh tốc độ phát triển các ngành CNHT thông qua việc nâng cao năng lực doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNHT; ưu tiên các chương trình xúc tiến thương mại; thu hút đầu tư mọi thành phần kinh tế vào lĩnh vực CNHT….
Công nghiệp hỗ trợ - lực đẩy cho phát triển công nghiệp

Công nghiệp hỗ trợ - lực đẩy cho phát triển công nghiệp

Nhằm tạo lực đẩy mạnh mẽ cho ngành công nghiệp của tỉnh phát triển bền vững, UBND tỉnh Quảng Trị đã ban hành Chương trình phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) của tỉnh giai đoạn 2018 - 2022 với nhiều ưu đãi hấp dẫn các nhà đầu tư.
Cơ hội tối ưu hóa sản phẩm công nghiệp Việt Nam

Cơ hội tối ưu hóa sản phẩm công nghiệp Việt Nam

Việt Nam đang trở thành điểm đến sản xuất công nghiệp của thế giới, tạo cơ hội cho nhiều doanh nghiệp trong Nước lớn mạnh. Đây chính là lợi thế để các nhà đầu tư quan tâm và sử dụng các sản phẩm nội địa của Việt Nam trong các dự án lớn. Ông Ian Hatton - Chủ tịch Tập đoàn Enterprize Energy, nhà đầu tư thực hiện Dự án điện gió Thăng Long (ngoài khơi mũi Kê Gà, Bình Thuận) lớn nhất Việt Nam cho biết như vậy tại Hội thảo về việc bổ sung dự án Thăng Long Wind vào Quy hoạch phát triển điện quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến 2030.
Nâng “chất” nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ 2019

Nâng “chất” nguồn nhân lực công nghiệp hỗ trợ 2019

Vừa qua, tại Bộ Công Thương diễn ra Lễ tổng kết khóa I Chương trình đào tạo tư vấn viên Việt Nam năm 2019 giữa Bộ Công Thương và Samsung do Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) và Samsung Việt Nam tổ chức.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Tăng cường tính liên kết

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ: Tăng cường tính liên kết

Đặt lên “bàn cân” về năng lực, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam còn “yếu thế” so với một số quốc gia trong khu vực cũng như trên thế giới. Tạo cơ chế chính sách thông thoáng thuận lợi, doanh nghiệp (DN) chủ động liên kết, hoàn thiện là những giải pháp được chỉ ra cho sự phát triển bền vững của CNHT Việt Nam.
Tăng cơ hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp

Tăng cơ hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp

Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam không chỉ vướng về năng lực, công nghệ, nguồn lao động để có thể tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu, vấn đề tài chính, nguồn vốn cũng đang là rào cản rất lớn cho hoạt động, phát triển trong bối cảnh mới hiện nay.
Xu hướng tự động hóa trong ngành dệt may Đông Nam Á

Xu hướng tự động hóa trong ngành dệt may Đông Nam Á

Dệt may là một trong những ngành xuất khẩu quan trọng nhất của Đông Nam Á. Ngành công nghiệp này có một chuỗi cung ứng phức tạp với sự tham gia của hầu hết các nước thành viên ASEAN, từ vai trò là các nhà cung cấp nguyên phụ liệu, sản xuất sợi, vải, các cơ sở may mặc đến các đại lý, nhà buôn và nhà bán lẻ.
Nhân tố quan trọng cho thành công của chương trình “Make in India”

Nhân tố quan trọng cho thành công của chương trình “Make in India”

Với chương trình “Make in India”, Ấn Độ đặt mục tiêu trở thành trung tâm sản xuất công nghiệp của châu Á, tạo ra 100 triệu việc làm vào năm 2022, làm chủ về công nghiệp hỗ trợ, sản xuất thiết bị gốc, hấp dẫn nguồn vốn đầu tư vào sản xuất công nghiệp...
Kết nối doanh nghiệp điện tử trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Kết nối doanh nghiệp điện tử trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Nhằm thúc đẩy ngành sản xuất, chế tạo linh kiện điện tử tại Việt Nam, chiều ngày 11/7, tại Hà Nội, Công ty Reed Tradex phối hợp với Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tổ chức Diễn đàn Điện tử Việt Nam 2019 với chủ đề “Kết nối và đối thoại cùng doanh nghiệp (DN) trong chuỗi cung ứng toàn cầu”.
Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Cơ hội nhiều, nhưng...

Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Cơ hội nhiều, nhưng...

Nhằm tạo hành lang pháp lý và định hướng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT), từ năm 2000, Chính phủ đã xây dựng, ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật thúc đẩy lĩnh vực này. Tuy nhiên, khi đi vào thực tiễn, nhiều chính sách đã bộc lộ những hạn chế.
Liên kết để phát triển

Liên kết để phát triển

Các doanh nghiệp (DN) công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Việt Nam đang khắc phục điểm yếu về tính liên kết, nâng cao năng lực cạnh tranh để có cơ hội tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu. 
Việt Nam - Đài Loan đẩy mạnh hợp tác ngành công nghiệp hỗ trợ

Việt Nam - Đài Loan đẩy mạnh hợp tác ngành công nghiệp hỗ trợ

Doanh nghiệp Đài Loan (Trung Quốc) mong muốn đẩy mạnh đầu tư vào các ngành công nghiệp dệt may, công nghiệp nhẹ và tự động hóa, ứng dụng công nghệ thông minh trong thành phố thông minh… đặc biệt là ngành công nghiệp hỗ trợ Đài Loan có thế mạnh.
Rời rạc, đơn lẻ là thua

Rời rạc, đơn lẻ là thua

Hiện nay, gần như đã đầy đủ nhà máy của các tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới có mặt tại Việt Nam. Đây chính là cơ hội phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Tuy nhiên, nếu không tăng cường hợp tác, liên kết, doanh nghiệp (DN) trong nước sẽ khó tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Công nghiệp hỗ trợ Bình Dương: Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển

Công nghiệp hỗ trợ Bình Dương: Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển

Bình Dương là một trong những đơn vị đi đầu về phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT). Điều đó được thể hiện qua việc Bình Dương đã xây dựng 29 khu công nghiệp để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, trong đó ưu tiên các doanh nghiệp đầu tư vào ngành CNHT, chủ động giảm phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu.
|< < 1.5 2.5 3.5 > >|
Mobile VerionPhiên bản di động