Việc nâng cao năng lực sản xuất của Hitachi ABB Power Grids - công ty hàng đầu về công nghệ toàn cầu sẽ đóng góp cho thành công của kế hoạch phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), ngày 20/01/2021, đã đưa ra nhận định, Việt Nam cần phát triển các chương trình giáo dục kỹ thuật, dạy nghề chuyên biệt để tạo điều kiện chuyển đổi sang Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0), tăng năng suất lao động và khả năng cạnh tranh của quốc gia.
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước “cơ hội vàng” để bứt phá và tăng tốc nhờ khoa học - công nghệ và tiệm cận với quá trình đổi mới sáng tạo... Đây là thời cơ hiếm có để thu hẹp khoảng cách với các nước trong khu vực.
Công ty Điện lực Bến Tre (PC Bến Tre) hiện được xem là đơn vị dẫn đầu của ngành điện lực miền Nam sử dụng công nghệ số trong quản lý và các dịch vụ về điện. Nhờ đó đã cắt giảm được nhiều nhân công, chi phí và phục vụ khách hàng ngày càng hiệu quả hơn.
GE Renewable Energy vừa chính thức ký kết với Tập đoàn Veolia Bắc Mỹ (VNA) một thỏa thuận dài hạn trong việc tái chế các cánh quạt tuabin gió trên bờ bị loại bỏ trong quá trình nâng cấp và thay thế linh kiện ở Mỹ.
Tận dụng những phế phẩm như dăm mảnh gỗ vụn, bùn thải, vỏ cây… nhóm các nhà khoa học Viện Kỹ thuật Hóa học (Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội) đang tiến hành nghiên cứu công nghệ sản xuất protein đơn bào để ứng dụng trong sản xuất thức ăn chăn nuôi. Đây được xem là hướng nghiên cứu xanh, góp phần bảo vệ môi trường và phát triển bền vững.
ABB đã cung cấp hệ thống Trạm Hợp Bộ Skid 6.3MVA (Secondary Skid Units) cho dự án điện mặt trời nổi trên hồ Gia Hoét và Tầm Bó, tổ hợp nhà máy điện mặt trời nổi lớn nhất khu vực.
Nhà sáng lập ứng dụng nhắn tin Telegram, Pavel Durov cho biết Telegram có hơn 500 triệu người sử dụng hằng tháng và "25 triệu người dùng mới đã tham gia Telegram chỉ trong 72 giờ qua."
Khoa học và công nghệ (KH&CN) ngày càng gắn bó mật thiết, đồng hành với mục tiêu phát triển của các ngành, lĩnh vực; giúp nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Trước quá trình hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng của Việt Nam thông qua việc tham gia các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, làn sóng của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, xu hướng bảo hộ thương mại gia tăng cũng như mục tiêu hướng tới một chính phủ kiến tạo, việc sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ trong giai đoạn hiện nay trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.