TP. Hồ Chí Minh đẩy mạnh sản xuất và thương mại hóa sản phẩm vi mạch

Thị trường cho các sản phẩm công nghệ vi cơ điện tử, cảm biến (MEM/sensor) trong nước vô cùng lớn và rất nhiều tiềm năng để các doanh nghiệp (DN) hoạt động trong lĩnh vực này trên thế giới đầu tư tham gia phát triển. Đây cũng là đánh giá của các nhà quản lý, nghiên cứu, doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước tại “Diễn đàn MEMS/Sensor” diễn ra sáng 9/11, tại TP. Hồ Chí Minh. 
TP. Hồ Chí Minh đẩy mạnh sản xuất và thương mại hóa sản phẩm vi mạch
Tiến sĩ Lê Hoài Quốc – Trưởng Ban quản lý Khu công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh trình bày tại Diễn đàn MEMS/Sensor

Diễn đàn đã thu hút được sự quan tâm của nhiều diễn giả khoa học trong và ngoài nước, với 2 nội dung: “Các chính sách cho việc phát triển ngành công nghiệp MEMS/Sensor”; và “Các ứng dụng của MEMS/Sensor hướng đến thị trường”.

Phó Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh - Trần Vĩnh Tuyến - cho biết, chương trình phát triển công nghiệp vi mạch được triển khai tại thành phố từ năm 2012 dựa vào nhiều thế mạnh vốn có. Nhất là nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao đang được đào tạo, làm việc tại thành phố và các chuyên gia đầu ngành từ các nước trên thế giới đến thành phố làm việc, sinh sống. Thành phố cũng vốn là một địa bàn có tính chủ động, tiên phong và đột phá trong tư duy phát triển cũng như ứng dụng công nghệ trong hoạt động của các DN.

Tháng 7/2017, UBND thành phố ban hành Quyết định 4022/QĐ-UBND TP ngày 28/7/2017 về phê duyệt “Chương trình phát triển công nghiệp vi mạch TP. Hồ Chí Minh giai đoạn 2017 - 2020, tầm nhìn đến 2030”. Mục tiêu chung của chương trình là xây dựng nền tảng cơ bản cho ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn thành phố theo hướng lấy dịch vụ, công nghệ thiết kế làm trọng tâm, bao gồm các khâu đào tạo, thiết kế và gia công thiết kế, chế tạo thử nghiệm; thu hút nguồn nhân lực cao cấp trong và ngoài nước; từng bước tiếp cận, làm chủ một số công nghệ tiên tiến trong lĩnh vực vi mạch bán dẫn, đặc biệt các lĩnh vực liên quan đến xây dựng đô thị thông minh.

Đồng thời, chương trình cũng xây dựng mạng lưới giữa cộng đồng nghiên cứu, phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn trong và ngoài nước; thiết lập các mối quan hệ hợp tác với các đơn vị trong và ngoài nước để tiếp thu, chuyển giao các kỹ thuật mới trong lĩnh vực vi mạch; hình thành hệ sinh thái phục vụ phát triển ngành công nghiệp thiết kế, chế tạo vi mạch, cũng như ứng dụng vi mạch Việt Nam của thành phố.

Ông Dương Anh Đức - Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông thành phố cho hay, trong giai đoạn 2013 - 2017, TP. Hồ Chí Minh đã cấp kinh phí cho 18 đề tài, dự án nghiên cứu và sản xuất thử nghiệm với kinh phí trên 68 tỷ đồng; sản xuất chíp vi xử lý bit RISC thương mại SG - 8V1 là sản phẩm chíp vi xử lý đầu tiên của Việt Nam có khả năng cạnh tranh về giá lẫn tính năng. Đồng thời, đào tạo gần 500 chuyên viên trong lĩnh vực thiết kế vi mạch, đáp ứng một phần nhu cầu về nhân lực của các công ty trong nước. Bên cạnh đó, đã có nhiều chuyên viên được tuyển sang làm việc tại các nước Nhật Bản, Singapore.

Ông Đức cho biết thêm, trong thời gian tới, thành phố phát triển công nghiệp vi mạch bán dẫn theo hướng thương mại - dịch vụ; phát triển sản phẩm ứng dụng phù hợp, trước mắt đáp ứng nhu cầu xây dựng đô thị thông minh của thành phố. Tập trung phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng thương hiệu sản phẩm và dịch vụ trong lĩnh vực vi mạch điện tử, thu hút các tập đoàn đa quốc gia trong lĩnh vực vi mạch điện tử đầu tư vào TP. Hồ Chí Mimh.

TP. Hồ Chí Minh đẩy mạnh sản xuất và thương mại hóa sản phẩm vi mạch

Các DN giới thiệu các sản phẩm vi cơ điện tử, cảm biến tại diễn đàn

Từ phía các DN, ông Tom Nguyen, Giám đốc Điều hành DunAn Sensing cho rằng, Việt Nam có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp vi mạch như thị trường tiêu thụ lớn, quốc gia có mức tăng trưởng nhanh, lực lượng lao động trẻ được đào tạo bài bản, có các cụm công nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề thách thức lớn nhất trong phát triển công nghiệp vi mạch là phải đưa ra công nghệ để đảm bảo sản phẩm vi mạch sản xuất ra với chi phí thấp, giá thành hợp lý. Mặt khác, cần có sự cam kết từ Chính phủ và các bên tư nhân. Cụ thể, với Chính phủ ngoài việc cấp vốn thì cần tạo môi trường sản xuất ổn định.

Thanh Thanh
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Doanh nghiệp dệt may "bắt nhịp" phát triển bền vững

Doanh nghiệp dệt may "bắt nhịp" phát triển bền vững

Đầu tư sử dụng năng lượng tái tạo, sản xuất, quản trị doanh nghiệp theo tiêu chuẩn xanh, doanh nghiệp dệt may đang "bắt nhịp" phát triển bền vững.
Thực hành ESG: Thách thức nào đang chờ doanh nghiệp dệt may?

Thực hành ESG: Thách thức nào đang chờ doanh nghiệp dệt may?

Tài chính được xem là trở ngại lớn cho doanh nghiệp dệt may thực hành ESG khi vẫn phải “ăn đong” vốn để duy trì sản xuất.
Tìm giải pháp giao dịch vật liệu nhựa và dệt may thứ cấp qua nền tảng thương mại điện tử

Tìm giải pháp giao dịch vật liệu nhựa và dệt may thứ cấp qua nền tảng thương mại điện tử

Chiều ngày 11/4, tại Hà Nội, UNDP Việt Nam đã tổ chức hội thảo tham vấn “Giao dịch vật liệu nhựa và dệt may thứ cấp qua nền tảng thương mại điện tử”.
Thừa Thiên Huế: Phát triển khu công nghiệp theo hướng xanh, đa ngành

Thừa Thiên Huế: Phát triển khu công nghiệp theo hướng xanh, đa ngành

Tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung mọi nguồn lực đầu tư, xây dựng, trong đó chú trọng phát triển các khu kinh tế, khu công nghiệp theo hướng xanh, đa ngành.
Gia Lai: Đề nghị đầu tư nhà máy chế biến nguyên liệu thuốc lá trên địa bàn tỉnh

Gia Lai: Đề nghị đầu tư nhà máy chế biến nguyên liệu thuốc lá trên địa bàn tỉnh

Sáng 25/3, Đoàn công tác của Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với UBND tỉnh Gia Lai để bàn về giải pháp phát triển vùng nguyên liệu thuốc lá.

Tin cùng chuyên mục

Doanh nghiệp sản xuất sợi "khó chồng khó"

Doanh nghiệp sản xuất sợi "khó chồng khó"

Thiếu đơn hàng, nguyên liệu và chi phí đầu vào tăng, đặc biệt là tình trạng thiếu vốn cho duy trì sản xuất khiến doanh nghiệp ngành sợi “khó chồng khó”.
Sắp diễn ra Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt, may thiết bị, nguyên phụ liệu và vải

Sắp diễn ra Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt, may thiết bị, nguyên phụ liệu và vải

Từ ngày 10 - 13/4, Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt, may thiết bị, nguyên phụ liệu và vải năm 2024 sẽ được tổ chức tại TP. Hồ Chí Minh.
Ngành lương thực, thực phẩm nhiều cơ hội bứt phá hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Ngành lương thực, thực phẩm nhiều cơ hội bứt phá hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.

Triển lãm Quốc tế ngành Lương thực, Thực phẩm TP. Hồ Chí Minh lần thứ 3-Ngành lương thực, thực phẩm nhiều cơ hội bứt phá hướng tới mục tiêu phát triển bền vững.
Châu Âu bắt đầu “siết” thời trang nhanh

Châu Âu bắt đầu “siết” thời trang nhanh

Hạ viện Pháp đã thông qua dự luật trừng phạt các sản phẩm thời trang nhanh nhằm giảm thiểu tác động tới môi trường.
Doanh nghiệp đồ uống đề xuất lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Doanh nghiệp đồ uống đề xuất lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt

Các doanh nghiệp đồ uống bày tỏ mong muốn Chính phủ lùi lộ trình sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt trong điều kiện doanh nghiệp đồ uống đang gặp khó khăn.
Thanh Hóa "hút" đầu tư xây chuỗi giá trị da giày

Thanh Hóa "hút" đầu tư xây chuỗi giá trị da giày

Thanh Hóa định hướng thu hút đầu tư nhằm xây dựng chuỗi giá trị và đưa da giày trở thành ngành xuất khẩu chủ lực của tỉnh.
Quảng Ngãi: Dệt may, da giày là ngành sản xuất và xuất khẩu chủ lực

Quảng Ngãi: Dệt may, da giày là ngành sản xuất và xuất khẩu chủ lực

Với những giải pháp quan trọng được đặt ra, Quảng Ngãi kỳ vọng phát triển dệt may, da giày là ngành chủ lực về sản xuất và xuất khẩu.
Đâu là bí quyết giúp Nam Định thu hút "đại bàng" đến đầu tư?

Đâu là bí quyết giúp Nam Định thu hút "đại bàng" đến đầu tư?

Sự trân quý và đồng hành tháo gỡ mọi khó khăn, vướng mắc là “bí quyết” giúp Nam Định thu hút các ông lớn đầu tư với các dự án khủng.
Hút dự án sản xuất lớn, Bắc Kạn kỳ vọng cải thiện tăng trưởng công nghiệp

Hút dự án sản xuất lớn, Bắc Kạn kỳ vọng cải thiện tăng trưởng công nghiệp

Dự án nhà máy sản xuất giày, dép quy mô đầu tư 40 triệu USD đã được chấp thuận chủ trương đầu tư mang lại kỳ vọng tăng trưởng mới cho công nghiệp của Bắc Kạn.
Nam Định: Thu hút thêm dự án FDI 60 triệu USD vào Khu công nghiệp lớn nhất tỉnh

Nam Định: Thu hút thêm dự án FDI 60 triệu USD vào Khu công nghiệp lớn nhất tỉnh

Mới đây, Dự án FDI 60 triệu USD sản xuất các sản phẩm vải không nhuộm, vải có nhuộm, … được đầu tư vào Khu công nghiệp dệt may Rạng Đông, tỉnh Nam Định.
Kon Tum: Làm rõ trách nhiệm về những bất cập trong xây dựng hạ tầng công nghiệp

Kon Tum: Làm rõ trách nhiệm về những bất cập trong xây dựng hạ tầng công nghiệp

UBND tỉnh Kon Tum đã chỉ đạo các sở, ngành liên quan khẩn trương làm rõ trách nhiệm về những tồn tại, bất cập tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn.
Doanh nghiệp dệt may "biết mình biết ta" để chủ động đón bắt cơ hội từ luồng chuyển dịch sản xuất

Doanh nghiệp dệt may "biết mình biết ta" để chủ động đón bắt cơ hội từ luồng chuyển dịch sản xuất

Trở thành một “điểm đến” khi chuỗi sản xuất dịch chuyển ra khỏi Trung Quốc giúp ngành dệt may Việt Nam đứng trước cơ hội thập kỷ nhưng cũng là nguy cơ thập kỷ.
Doanh nghiệp dệt may bắt tay vào sản xuất ngay sau Tết Nguyên đán

Doanh nghiệp dệt may bắt tay vào sản xuất ngay sau Tết Nguyên đán

Nhờ có đơn hàng, nhiều doanh nghiệp dệt may đã bắt tay ngay vào sản xuất ngay sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán nhằm tận dụng cơ hội thị trường.
Chỉ số PMI tăng cho thấy “Sức khỏe” các ngành sản xuất của Việt Nam đã cải thiện

Chỉ số PMI tăng cho thấy “Sức khỏe” các ngành sản xuất của Việt Nam đã cải thiện

Chỉ số Nhà quản trị mua hàng của Việt Nam tháng 1/2024 nhích nhẹ, cho thấy “sức khỏe” các ngành sản xuất của Việt Nam đã có dấu hiệu cải thiện.
May 10 ra quân sản xuất đầu Xuân với quyết tâm “Chọn việc khó” để làm

May 10 ra quân sản xuất đầu Xuân với quyết tâm “Chọn việc khó” để làm

Sáng 15/2 (tức mồng 6 Tết), hơn 12.000 lao động tại 8 tỉnh, thành phố trên cả nước của Tổng công ty May 10 đã ra quân sản xuất với khí thế và quyết tâm cao.
Bộ Công Thương ban hành Quyết định về thủ tục hành chính sửa đổi trong lĩnh vực Công nghiệp tiêu dùng

Bộ Công Thương ban hành Quyết định về thủ tục hành chính sửa đổi trong lĩnh vực Công nghiệp tiêu dùng

Quyết định về việc công bố thủ tục hành chính sửa đổi, bổ sung trong lĩnh vực Công nghiệp tiêu dùng thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ Công Thương.
Thanh Hóa: Thêm dự án sản xuất da giày quy mô gần trăm tỷ đồng

Thanh Hóa: Thêm dự án sản xuất da giày quy mô gần trăm tỷ đồng

UBND tỉnh Thanh Hóa đã chấp thuận chủ trương đầu tư, đồng thời chấp thuận nhà đầu tư dự án nhà máy giày da xuất khẩu tại thị trấn Yên Cát, huyện Như Xuân.
Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam: 3 bài học lớn cho ngành dệt may

Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam: 3 bài học lớn cho ngành dệt may

Sau những khó khăn của năm 2023, ngành dệt may kỳ vọng sẽ bứt phá trong năm 2024 với đòi hỏi sự vào cuộc của cả cơ quan quản lý và doanh nghiệp.
Nam Định hút thêm dự án dệt may trăm triệu USD?

Nam Định hút thêm dự án dệt may trăm triệu USD?

Ngày 12/1, Tập đoàn Crystal đã làm việc với lãnh đạo UBND tỉnh Nam Định đề xuất đầu tư dự án sản xuất sợi, vải, may mặc tại khu công nghiệp dệt may Rạng Đông.
Bộ Công Thương ban hành Thông tư sửa đổi liên quan đến kinh doanh thuốc lá, có hiệu lực từ 4/2/2024

Bộ Công Thương ban hành Thông tư sửa đổi liên quan đến kinh doanh thuốc lá, có hiệu lực từ 4/2/2024

Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư 43/2023/TT-BCT sửa đổi Thông tư 57/2018/TT-BCT hướng dẫn các Nghị định liên quan đến kinh doanh thuốc lá.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động