Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam

Thực trạng, khuyến nghị và giải pháp: Bài 1: Hiểu đúng về công nghiệp hỗ trợ

Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam đã hình thành nhiều ngành sản xuất công nghiệp quan trọng, đưa đất nước nhanh chóng tiến đến mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Tuy nhiên, trong tiến trình ấy, một trong những ngành công nghiệp được xem là nhân tố thúc đẩy hay "bánh đà" của nền công nghiệp – công nghiệp hỗ trợ (CNHT) - lại chưa phát triển tương xứng với tiềm năng.   

Nguyên nhân có nhiều, song theo các chuyên gia, trước hết, cần hiểu đúng khái niệm CNHT để có cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển phù hợp.

Thực trạng, khuyến nghị và giải pháp: Bài 1: Hiểu đúng về công nghiệp hỗ trợ
Nhu cầu sản phẩm CNHT của ngành công nghiệp điện tử rất lớn

Từ cách hiểu của quốc tế…

Thuật ngữ "công nghiệp hỗ trợ" xuất hiện từ những năm 1980, xuất phát từ các doanh nghiệp (DN) Nhật Bản, bởi trong chiến lược mở rộng hệ thống sản xuất ra nước ngoài, luôn kèm nhu cầu cung cấp linh, phụ kiện. Khi đó, cụm từ "Suso-no, San-Gyou" xuất hiện (tạm dịch Suso-no là chân núi, San Gyou là công nghiệp). Theo cách hiểu này, các DN Nhật Bản ví CNHT là nền tảng, là chân núi, còn việc lắp ráp để ra sản phẩm cuối cùng chỉ được ví như ngọn núi. Như thế, ở khía cạnh nào đó có thể nói, CNHT được ví như nền tảng hình thành và phát triển các ngành công nghiệp khác.

Đến năm 1985, thuật ngữ này lần đầu tiên được đưa vào "Sách trắng về hợp tác kinh tế" của Bộ Công Thương Nhật Bản khi làn sóng đầu tư ra các nước ASEAN của DN Nhật Bản tăng mạnh và hướng tới mục tiêu thúc đẩy phát triển các DN vừa và nhỏ trong lĩnh vực cung cấp linh, phụ kiện tại các nước đầu tư (Thái Lan, Philippines, Malaysia, Indonesia…). Sau đó, thuật ngữ nhanh chóng lan rộng và trở nên phổ biến tại các quốc gia trong khu vực châu Á cùng với các chương trình phát triển CNHT, giải quyết các vấn đề thâm hụt thương mại và thúc đẩy hợp tác phát triển công nghiệp với Nhật Bản.

Đến nay, tại Nhật Bản, CNHT được hiểu là "một nhóm các hoạt động công nghiệp cung ứng linh, phụ kiện đầu vào trung gian (không phải nguyên vật liệu thô và sản phẩm hoàn chỉnh) cho những ngành công nghiệp khác. Cụ thể, CNHT gồm các phân tầng: Nguyên vật liệu (Material& Raw material) => máy móc (machinery) => công cụ (tooling) => linh kiện, phụ tùng (Production part) => sản phẩm trung gian (Sub-asembly) => và cuối cùng là lắp ráp thành phẩm (Final assembly).

… Đến Việt Nam

Tại Việt Nam, theo các chuyên gia, dù đã bước đầu hình thành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực này, đồng thời, ngành CNHT cũng đã có những bước tiến nhất định, tuy nhiên, dường như CNHT vẫn chưa được hiểu chính xác và đầy đủ. Cụ thể, tại Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg ngày 24/2/2011 và Nghị định 111/NĐ-CP, ngày 3/11/2015 của Chính phủ nêu rõ: CNHT là các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu, phụ tùng, linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp các sản phẩm hoàn chỉnh là tư liệu sản xuất hoặc sản phẩm tiêu dùng. Sản phẩm CNHT gồm: Vật liệu, phụ tùng, linh kiện, phụ kiện, bán thành phẩm sản xuất tại Việt Nam để cung cấp cho khâu lắp ráp, sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh thuộc các ngành cơ khí chế tạo, điện tử - tin học, sản xuất lắp ráp ôtô, dệt may, da giày và công nghiệp công nghệ cao.
Theo cách hiểu tại các văn bản nói trên, khái niệm CNHT tại Việt Nam dù khá chi tiết, chỉ rõ các loại sản phẩm và ngành hàng thuộc lĩnh vực CNHT, tuy nhiên, lại thiếu nhiều ngành công nghiệp nền tảng quan trọng khác, như: Chế biến nông sản (bao gồm cả thủy - hải sản); sản xuất máy móc và vật tư nông nghiệp; sản xuất xe máy, đóng tàu…

Thực trạng, khuyến nghị và giải pháp: Bài 1: Hiểu đúng về công nghiệp hỗ trợ
Hiểu đúng để có chính sách phát triển phù hợp

Như vậy, việc hiểu chính xác, đầy đủ về CNHT vẫn chưa thật sự rõ ràng. CNHT đơn thuần chỉ là công nghệ lắp ráp, tạo ra sản phẩm cuối cùng cung cấp cho người tiêu dùng, như: Ôtô, sản phẩm điện tử, giày dép, quần áo thành phẩm… Trong khi đó, theo các chuyên gia, cần có cách nhìn tổng thể, dựa trên quan điểm: CNHT là sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng về công nghệ, kiểu dáng công nghiệp, kỹ năng làm marketing… nhằm phục vụ, cung ứng, ứng dụng cho nhu cầu đầu vào của một quá trình xuất, giai đoạn sản xuất khác có thể là giai đoạn lắp ráp hoàn chỉnh, nhưng cũng có thể chỉ là giai đoạn sản xuất bán thành phẩm để phục vụ, đáp ứng, cung ứng… cho quá trình sản xuất sản phẩm khác…

Một ví dụ đơn giản, sản phẩm quặng sắt tinh luyện hàm lượng cao là sản phẩm cuối của quá trình luyện quặng nhưng lại là sản phẩm đầu vào cho quá trình sản xuất thép tấm, thép hình, thép cán và thép tấm, thép hình, thép cán lại là sản phẩm đầu vào cho quá trình sản xuất máy móc, thiết bị, công cụ khác…

CNHT vẫn chưa được hiểu chính xác, đầy đủ bởi quan điểm cho rằng, CNHT đơn thuần chỉ là công nghệ lắp ráp, tạo ra sản phẩm cuối cùng cung cấp cho người tiêu dùng.

Bài 2: Giải Pháp nào?

Hoàng Việt Anh (Bộ Công Thương)
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Bắc Giang: Đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp để thu hút đầu tư

Bắc Giang: Đẩy mạnh phát triển khu công nghiệp để thu hút đầu tư

Với chủ trương hoàn thiện hạ tầng các khu công nghiệp cùng cơ chế hỗ trợ về chính sách đã giúp tỉnh Bắc Giang tạo được nhiều lợi thế trong thu hút đầu tư
Bộ Công Thương tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày

Bộ Công Thương tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày

Nhằm tìm hướng gỡ khó cho ngành da giày, ngày 25/4/2024, đoàn công tác của Bộ Công Thương do Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm Trưởng đoàn sẽ làm việc với Lefaso.
Ban hành kế hoạch thực hiện Quy hoạch khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản

Ban hành kế hoạch thực hiện Quy hoạch khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản.
Bộ Quốc phòng: Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng chủ động, tự lực, tự cường

Bộ Quốc phòng: Xây dựng nền công nghiệp quốc phòng chủ động, tự lực, tự cường

Chiều 23/4, Đại tướng Phan Văn Giang có buổi tiếp xúc cử tri tại tỉnh Thái Nguyên lấy ý kiến vào dự thảo Luật Công nghiệp quốc phòng, an ninh.
Ngành Quân giới khắc phục khó khăn, đóng góp vào giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Ngành Quân giới khắc phục khó khăn, đóng góp vào giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

Trong kháng chiến chống Mỹ, ngành Quân giới đã khắc phục mọi khó khăn, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Tin cùng chuyên mục

Chủ tịch Bắc Giang Lê Ánh Dương chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc trong đầu tư cụm công nghiệp

Chủ tịch Bắc Giang Lê Ánh Dương chỉ đạo tháo gỡ vướng mắc trong đầu tư cụm công nghiệp

Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang Lê Ánh Dương chỉ đạo các đơn vị vào cuộc quyết liệt tháo gỡ khó khăn và vướng mắc trong đầu tư, xây dựng cụm công nghiệp.
Bộ Công Thương thông tin về Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 32 về cụm công nghiệp

Bộ Công Thương thông tin về Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 32 về cụm công nghiệp

Ngày mai 23/4, Bộ Công Thương dự kiến truyền tải một số nội dung cơ bản trong Dự thảo Thông tư hướng dẫn thực hiện Nghị định số 32 về cụm công nghiệp.
Bộ Công Thương khẩn trương đưa Nghị định mới về cụm công nghiệp vào thực tiễn

Bộ Công Thương khẩn trương đưa Nghị định mới về cụm công nghiệp vào thực tiễn

Bộ Công Thương khẩn trương triển khai các hoạt động nhằm sớm phổ biến Nghị định số 32 về cụm công nghiệp và thông tư hướng dẫn thực hiện.
Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” nghề thủ công mỹ nghệ

Tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” nghề thủ công mỹ nghệ

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 43/2024/NĐ-CP về xét tặng hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực nghề thủ công mỹ nghệ.
Sản xuất công nghiệp bứt phá, quyết tâm hoàn thành mục tiêu tăng trưởng

Sản xuất công nghiệp bứt phá, quyết tâm hoàn thành mục tiêu tăng trưởng

Quý I/2024 sản xuất công nghiệp phục hồi mạnh, với mục tiêu IIP tăng khoảng 7-8% năm 2024, Bộ Công Thương và các địa phương đã và đang quyết liệt vào cuộc.
Nhiều dự báo khả quan cho sản xuất công nghiệp quý II/2024

Nhiều dự báo khả quan cho sản xuất công nghiệp quý II/2024

Sản xuất công nghiệp quý I/2024 tiếp tục xu hướng tăng trưởng dương, dự báo quý II/2024, tình hình sản xuất công nghiệp sẽ khả quan hơn quý trước.
Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 thu hút hàng chục quốc gia tham dự

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 thu hút hàng chục quốc gia tham dự

Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 sẽ trưng bày, giới thiệu các vũ khí, trang thiết bị hiện đại được chế tạo trong nước.
Kato - thương hiệu lớn trong ngành công nghiệp nặng xúc tiến đầu tư vào Việt Nam

Kato - thương hiệu lớn trong ngành công nghiệp nặng xúc tiến đầu tư vào Việt Nam

Với 126 năm kinh nghiệm, Kato - thương hiệu lớn trong ngành công nghiệp đến từ Nhật Bản là một trong những đơn vị tiên phong trong lĩnh vực máy móc xây dựng.
Ngành công nghiệp "xanh hóa" để tăng tính cạnh tranh

Ngành công nghiệp "xanh hóa" để tăng tính cạnh tranh

Tại Việt Nam, sản xuất xanh đang là một mắt xích quan trọng giúp Việt Nam chuyển dịch xanh và bền vững, hướng tới mục tiêu Net Zero.
4 giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu phân bón

4 giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu phân bón

Các chuyên gia khuyến cáo 4 giải pháp giúp doanh nghiệp tận dụng cơ hội tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng phân bón trong thời gian tới.
Đơn hàng dệt may: Khởi sắc đầu năm, áp lực cuối năm

Đơn hàng dệt may: Khởi sắc đầu năm, áp lực cuối năm

Doanh nghiệp dệt may trong nước “thấm thỏm” lo về tình hình đơn hàng cuối năm, đồng thời xoay sở với thiếu lao động, chi phí tăng.
Dự án Luật Hoá chất (sửa đổi): Nhiều nội dung khắc phục tình trạng sử dụng hoá chất sai mục đích

Dự án Luật Hoá chất (sửa đổi): Nhiều nội dung khắc phục tình trạng sử dụng hoá chất sai mục đích

Một số nội dung tại Dự án Luật Hoá chất (sửa đổi) đang được Bộ Công Thương lấy ý kiến sẽ khắc phục được tình trạng nhập khẩu và sử dụng hoá chất sai mục đích.
Những điểm mới trong Nghị định 33/2024/NĐ-CP mà các doanh nghiệp ngành hóa chất cần biết

Những điểm mới trong Nghị định 33/2024/NĐ-CP mà các doanh nghiệp ngành hóa chất cần biết

Tại Nghị định 33/2024/NĐ-CP ngày 27/3/2024 vừa được Chính phủ ban hành có nhiều điểm mới mà các doanh nghiệp ngành hoá chất cần lưu ý.
Bộ Công Thương cùng Hải Phòng đẩy mạnh phát triển công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ

Bộ Công Thương cùng Hải Phòng đẩy mạnh phát triển công nghiệp, công nghiệp hỗ trợ

Ngày 17/4, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) đã có buổi làm việc với Sở Công Thương TP. Hải Phòng về tình hình phát triển công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ.
TP. Hồ Chí Minh: Phổ biến Nghị định 33 về cấm vũ khí hoá học ở phía Nam

TP. Hồ Chí Minh: Phổ biến Nghị định 33 về cấm vũ khí hoá học ở phía Nam

Nghị định 33/NĐ-CP quy định về thực hiện Công ước Cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá huỷ vũ khí hoá học có nhiều thay đổi so với Nghị định cũ.
Triển lãm Contech Vietnam và EL Vietnam 2024: Cơ hội giao thương cho doanh nghiệp ngành xây dựng, năng lượng điện

Triển lãm Contech Vietnam và EL Vietnam 2024: Cơ hội giao thương cho doanh nghiệp ngành xây dựng, năng lượng điện

Triển lãm Contech Vietnam 2024 và EL Vietnam 2024 là cơ hội giao thương cho doanh nghiệp ngành xây dựng, công nghiệp mỏ, giao thông và năng lượng điện.
Việt Nam cần ít nhất 50.000 kỹ sư để có chỗ đứng trên bản đồ bán dẫn thế giới

Việt Nam cần ít nhất 50.000 kỹ sư để có chỗ đứng trên bản đồ bán dẫn thế giới

Theo tính toán, Việt Nam cần ít nhất 50.000 kỹ sư vào năm 2030, gấp 10 lần con số hiện nay, để có chỗ đứng trên bản đồ bán dẫn thế giới.
Bộ Công Thương - UNIDO hợp tác đào tạo về chính sách chuyển đổi số ngành công nghiệp

Bộ Công Thương - UNIDO hợp tác đào tạo về chính sách chuyển đổi số ngành công nghiệp

Ngày 16/4/2024, Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) và UNIDO đã khai giảng Chương trình đào tạo về chính sách chuyển đổi số trong ngành công nghiệp.
TKV sẽ đẩy mạnh đầu tư, khai thác bauxite

TKV sẽ đẩy mạnh đầu tư, khai thác bauxite

Vừa qua, TKV có Báo cáo tình hình triển khai thực hiện quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng bauxite thời kỳ 2021–2023 và tầm nhìn 2050.
Bắc Giang: Kết nối, tạo nguồn lao động cho ngành công nghiệp bán dẫn

Bắc Giang: Kết nối, tạo nguồn lao động cho ngành công nghiệp bán dẫn

Hội thảo về thực trạng, giải pháp phát triển nguồn lao động trong ngành công nghiệp bán dẫn do UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức đã thu hút gần 30 đơn vị tham dự.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động