Hợp sức đưa miền núi, hải đảo phát triển bền vững

Bài 1: Thương mại - sự lựa chọn hàng đầu

Trong khuôn khổ các hoạt động hỗ trợ của Dự án EU-MUTRAP, với sự phối hợp của Vụ Thương mại biên giới và miền núi (Bộ Công Thương), tháng 8/2014, Hội thảo “Xây dựng phát triển thương mại miền núi, vùng sâu, vùng xa và hải đảo giai đoạn 2015 -2020” đã được tổ chức tại Quảng Ngãi - một tỉnh nghèo của miền Trung vừa có rừng núi, vừa có đảo xa.

Chủ tịch Ủy ban TW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Nguyễn Thiện Nhân và Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng đánh giá cao các sản phẩm của bà con MN & HĐ tại Hội chợ tự hào hàng Việt Nam chất lượng cao.

Dồi dào tiềm năng

Cả nước có 708 huyện thì địa bàn có rừng núi thuộc 415 huyện, chiếm khoảng 83,3% diện tích và 59,6% dân số cả nước. 12 huyện đảo và 12 xã có đảo chiếm khoảng 3% diện tích, 3,3% dân số cả nước. Khu vực miền núi và hải đảo (MN & HĐ) ẩn chứa nhiều tài nguyên, thổ nhưỡng màu mỡ, có kinh tế rừng, kinh tế biển; cung ứng nhiều sản vật xuất khẩu (XK) chủ lực, có vị thế cao trên thương trường quốc tế, làm nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất quan trọng. Một số địa bàn giáp biên thuộc khu vực này có lợi thế giao thương đối ngoại, nhất là từ khi mở các khu kinh tế cửa khẩu, tăng cường hoạt động thương mại biên giới.

Trong những năm qua đã có hệ thống chính sách tương đối đồng bộ phát triển kinh tế - xã hội MN & HĐ. Những chính sách đó được thể hiện bằng nhiều chương trình quốc gia lồng ghép các chương trình mục tiêu để phát triển sản xuất, xóa đói, giảm nghèo bền vững, giáo dục, y tế, văn hóa, nước sạch, vệ sinh môi trường, phủ sóng phát thanh, truyền hình. Đặc biệt, Chương trình kéo điện lưới quốc gia tới vùng cao, vào vùng sâu và ra đảo xa được tiến hành gấp rút gần đây đã bừng sáng chốn thâm sơn cùng cốc, nơi đảo xa bịt bùng bão tố. Mục tiêu của chủ trương là ổn định, nâng cao cuộc sống, xây dựng MN & HĐ thành phên dậu ken dày, tiền tiêu vững vàng, bảo vệ tổ quốc.

Còn khó khăn

Những nơi núi cao, rừng thẳm hội tụ gần như đầy đủ đặc trưng của vùng sơn cước. Địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, thường xuyên phải đương đầu với hiện tượng thiên nhiên cực đoan, khó lường, hạ tầng giao thông yếu, phương tiện vận tải kém, nhọc nhằn sức người, khó liên kết với các trung tâm chính trị, kinh tế, thương mại cả nước, vẫn còn rơi rớt cung cách của kinh tế tự cấp, tự túc lại bị lực cản từ tập quán du canh du cư, hủ tục lạc hậu…, kéo lùi mặt bằng chung của kinh tế - thương mại của miền núi cách quãng với miền xuôi.

Việt Nam là quốc gia có bờ biển được xem là “mặt tiền” rộng, nhưng chưa khai thác được lợi thế đó, nhất là các đảo nhỏ, đơn độc nên kinh tế - thương mại của hải đảo vẫn ở thang bậc thấp so với đất liền.

Tình trạng đó được thể hiện ở giá trị sản xuất công nghiệp của MN & HĐ chỉ bằng 10% tổng giá trị sản xuất công nghiệp cả nước. Thu nhập bình quân theo đầu người của khu vực này thấp, tỷ lệ hộ nghèo cao, muốn thay đổi cần nhiều thơi gian và nguồn lực.

Thương mại - sự lựa chọn hàng đầu

Trong các nhóm giải pháp để phát triển MN & HĐ, thương mại là lựa chọn hàng đầu. Theo đó, khu vực này nên lấy phát triển kinh tế hàng hóa làm trọng tâm, chuyển hóa nền kinh tế giản đơn, phân tán sang phát triển sản xuất tập trung, áp dụng kỹ thuật mới, nâng cao năng suất, trao đổi hàng hóa. Đây là giải pháp bền vững, căn cơ để thúc đẩy kinh tế - xã hội khu vực này phát triển, càng thúc bách từ khi vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

Nỗ lực phát triển thương mại khu vực MN & HĐ chủ yếu tập trung hoàn thành về cơ bản quy hoạch phát triển thương mại; quy hoạch phát triển hạ tầng thương mại khu vực này trong toàn quốc. Đối với các tỉnh, thành phố có rừng núi, hải đảo, quy hoạch nói trên nằm trong quy hoạch tổng thể của địa phương, song khi triển khai, ở mức độ khác nhau đều được ưu tiên về bố trí nguồn lực, chỉ đạo điều hành.

Chính sách phát triển thương mại đã qua hai giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên mang dáng dấp thời kỳ bao cấp, khuyến khích thương nhân thuộc mọi thành phần kinh tế hoạt động tại địa bàn MN & HĐ bằng miễn giảm tiền thuê đất, miễn giảm thuế doanh thu, thuế lợi tức, ưu đãi lãi suất tín dụng…; trợ cước, trợ giá bán mặt hàng thiết yếu và tiêu thụ sản vật… Sau đó, do chuyển đổi vận hành nền kinh tế theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, những chính sách trên không áp dụng nữa và được thay bằng hệ thống chính sách mới, toàn diện, vừa trực tiếp đến thương mại, vừa bao quát các lĩnh vực khác, kết quả mang lại lợi ích phát triển thương mại. Theo đó, nhà nước hỗ trợ khu vực MN & HĐ, xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản suất, đời sống như quy hoạch và xây dựng chợ, công trình thủy lợi, bờ bao chống triều cường, cơ sở hậu cần nghề cá, công trình phụ trợ nghề muối, tổ chức hệ thống phân phối, mạng lưới bán lẻ hàng hóa, vật tư theo thị trường. Song song với đó, việc tiêu thụ nông, lâm, thủy sản của đồng bào cũng thực hiện theo cơ chế này. Chính sách này được hình tượng hóa “cho cần câu thay vì cho con cá” - tạo sự phát triển căn cơ từ lao động, sản xuất.

Dễ nhận ra sự chuyển giai đoạn là “gương mặt” thương mại ngày càng sáng, hàng hóa nhiều, đa dạng, nhộn nhịp bán mua, mạng lưới cửa hàng, đại lý, chợ truyền thống, chợ đường biên, chợ phiên… được nâng cấp. Đội ngũ thương nhân thuộc các thành phần kinh tế cùng lực lượng nông nhàn bán chuyên trách kinh doanh “lên tay”.

Nét nổi bật của giai đoạn sau là hỗ trợ phát triển thương mại thông qua xúc tiến thương mại (XTTM) tại khu vực MN & HĐ luôn được quan tâm của các cấp, các ngành. Nhiều sự kiện XTTM của khu vực này được đưa vào Chương trình XTTM quốc gia hàng năm với số lượng ngày càng tăng trong những năm gần đây. Nếu năm 2012 tổ chức được 25 sự kiện, năm 2013 là 32, thì năm 2014 con số đó tăng lên 81. Những sự kiện ở quy mô nhỏ hơn cũng được các địa phương, các hiệp hội ngành hàng “duyên nợ” với MN & HĐ đưa vào Chương trình XTTM của mình. Chương trình khuyến công hàng năm lựa chọn các sản phẩm tiêu biểu của từng vùng trong khu vực MN & HĐ trưng bày tại các hội chợ. Được hỗ trợ từ những Chương trình XTTM, các doanh nghiệp (DN) đưa hàng Việt tới các vùng heo hút hoặc tổ chức đại lý, điểm bán hàng tại các chợ, hình thành kênh phân phối ổn định. Hàng Việt đến với đồng bào MN & HĐ đồng nghĩa với DN đến với đồng bào, khiến cuộc sống ở nơi thâm sơn cùng cốc, giữa mênh mông biển khơi xích gần với miền xuôi, với đất liền, với quốc tế. Ngược lại, chính đồng bào cũng hỗ trợ cho DN phát triển, nâng cánh hàng Việt bay xa.

Với sự hỗ trợ của Dự án EU-MUTRAP, Tuần lễ truyền thông Chỉ dẫn địa lý “Phú Quốc” cho nước mắm lừng danh của huyện đảo này được thực hiện thành công - bằng chứng về sự hỗ trợ thiết thực trong việc xây dựng quảng bá, bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm từ MN & HĐ cũng là cho phát triển thương mại nói chung.

Bài 2: Đánh thức tiềm năng

Nguyễn Duy Nghĩa
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Có thể bạn quan tâm

Tin mới nhất

Chiến sự Israel – Hamas ngày 24/4/2024: Chiến sự có nguy cơ bùng phát ở Gaza; Hezbollah tấn công Israel

Chiến sự Israel – Hamas ngày 24/4/2024: Chiến sự có nguy cơ bùng phát ở Gaza; Hezbollah tấn công Israel

Chiến sự Israel – Hamas ngày 24/4/2024: Chiến sự có nguy cơ bùng phát ở Gaza; Hezbollah tấn công Israel để trả đũa đòn đột kích trước đó của IDF vào Lebanon.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 24/4/2024: Ukraine sẽ nhận gói viện trợ vũ khí mới ngay trong tuần này

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 24/4/2024: Ukraine sẽ nhận gói viện trợ vũ khí mới ngay trong tuần này

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 24/4/2024: Ukraine sẽ nhận gói viện trợ vũ khí mới ngay trong tuần này sau khi Tổng thống Mỹ ký dự luật viện trợ bổ sung mới.
Chiến sự Israel-Hamas 24/4/2024: 45% cơ sở hạ tầng dân sự Gaza bị phá hủy; Hamas kêu gọi leo thang xung đột

Chiến sự Israel-Hamas 24/4/2024: 45% cơ sở hạ tầng dân sự Gaza bị phá hủy; Hamas kêu gọi leo thang xung đột

Thông tin chiến sự Israel-Hamas ngày 24/4/2024: 45% cơ sở hạ tầng dân sự ở Gaza bị phá hủy; Hamas kêu gọi leo thang xung đột.
Chiến sự Nga-Ukraine 24/4/2024: Viện trợ cho Ukraine là đầu tư vào an ninh NATO; chiến trường không có lợi cho Kiev

Chiến sự Nga-Ukraine 24/4/2024: Viện trợ cho Ukraine là đầu tư vào an ninh NATO; chiến trường không có lợi cho Kiev

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 24/4/2024: Viện trợ cho Ukraine là đầu tư vào an ninh NATO; tình hình chiến trường không có lợi cho Kiev.
Trung Quốc đẩy mạnh sản xuất công nghệ cao khi tăng trưởng kinh tế sụt giảm

Trung Quốc đẩy mạnh sản xuất công nghệ cao khi tăng trưởng kinh tế sụt giảm

Bộ Tài chính Trung Quốc cho biết, doanh thu tài chính quý I của quốc gia này đã giảm 2,3% so với cùng kỳ năm 2023 bởi ảnh hưởng từ điều chỉnh thuế trước đó.

Tin cùng chuyên mục

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 23/4/2024: Ukraine thực sự muốn nối lại đàm phán với Nga?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 23/4/2024: Ukraine thực sự muốn nối lại đàm phán với Nga?

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 23/4/2024: Ukraine thực sự muốn nối lại đàm phán với Nga? Khi Tổng thống Volodymir Zelensky một lần nữa nhắc lại vấn đề này.
Chiến sự Nga-Ukraine 23/4/2024: Xung đột có thể chấm dứt vào cuối năm 2025; Nga hợp quân ở thành phố chiến lược

Chiến sự Nga-Ukraine 23/4/2024: Xung đột có thể chấm dứt vào cuối năm 2025; Nga hợp quân ở thành phố chiến lược

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 23/4/2024: Xung đột ở Ukraine có thể chấm dứt vào cuối năm 2025; Nga tập hợp quân ở thành phố chiến lược.
Tận dụng ưu đãi từ các FTA, thúc đẩy xuất khẩu sang Indonesia

Tận dụng ưu đãi từ các FTA, thúc đẩy xuất khẩu sang Indonesia

Việt Nam-Indonesia còn nhiều tiềm năng để thúc đẩy hợp tác kinh tế. Để khai thác tốt thị trường này, doanh nghiệp trong nước cần tận dụng tốt ưu đãi từ các FTA.
Gia tăng xuất khẩu sang thị trường Bắc Âu: Những quy định doanh nghiệp cần lưu ý

Gia tăng xuất khẩu sang thị trường Bắc Âu: Những quy định doanh nghiệp cần lưu ý

An toàn vệ sinh thực phẩm là vấn đề then chốt của hàng thực phẩm Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường châu Âu nói chung và Bắc Âu nói riêng.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 22/4/2024: Ukraine có thể nhận ATACMS trong tuần tới

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 22/4/2024: Ukraine có thể nhận ATACMS trong tuần tới

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 22/4/2024: Ukraine có thể nhận ATACMS và các gói viện trợ quân sự mới từ tuần tới, sau khi Mỹ thông qua luật viện trợ mới.
Chiến sự Israel-Hamas ngày 22/4/2024: Mỹ dự đoán đàm phán hòa bình giữa Israel và Hamas đổ vỡ

Chiến sự Israel-Hamas ngày 22/4/2024: Mỹ dự đoán đàm phán hòa bình giữa Israel và Hamas đổ vỡ

Chiến sự Israel-Hamas ngày 22/4/2024: Mỹ dự đoán đàm phán hòa bình giữa Israel và Hamas đổ vỡ khi các bên không tìm được tiếng nói chung sau vụ tấn công ở Syria
Chiến sự Israel-Hamas 22/4/2024: Israel sẽ gia tăng áp lực với Hamas, phê duyệt kế hoạch hành động quân sự ở Gaza

Chiến sự Israel-Hamas 22/4/2024: Israel sẽ gia tăng áp lực với Hamas, phê duyệt kế hoạch hành động quân sự ở Gaza

Thông tin chiến sự Israel-Hamas ngày 22/4/2024: Israel sẽ gia tăng áp lực với Hamas, phê duyệt kế hoạch hành động quân sự ở Dải Gaza.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 22/4/2024:

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 22/4/2024: ''Vẫn chưa quá muộn'' để cung cấp viện trợ quân sự mới cho Ukraine

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 22/4/2024: “Vẫn chưa quá muộn” để cung cấp viện trợ quân sự mới cho Ukraine; Nga kiểm soát thêm làng ở Donetsk.
Chiến sự Israel-Hamas 21/4/2024: Israel muốn Mỹ tham gia cuộc chiến với Iran; khủng hoảng ở Gaza có nguy cơ lan rộng

Chiến sự Israel-Hamas 21/4/2024: Israel muốn Mỹ tham gia cuộc chiến với Iran; khủng hoảng ở Gaza có nguy cơ lan rộng

Thông tin chiến sự Israel-Hamas ngày 21/4/2024: Israel muốn Mỹ tham gia cuộc chiến với Iran; khủng hoảng ở Gaza có nguy cơ lan rộng.
Các nước đang phát triển đứng trước cơ hội được tiếp cận gói tín dụng 400 tỷ đô

Các nước đang phát triển đứng trước cơ hội được tiếp cận gói tín dụng 400 tỷ đô

Mới đây, các Ngân hàng Phát triển Đa phương (MDB) đã thống nhất cung cấp dư nợ cho vay bổ sung từ 300 - 400 tỷ USD cho các nước gặp khó khăn trong vòng 10 năm.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 21/4/2024: Ukraine sắp có thêm 61 tỷ USD viện trợ

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 21/4/2024: Ukraine sắp có thêm 61 tỷ USD viện trợ

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 21/4/2024: Ukraine sắp có thêm 61 tỷ USD viện trợ; Kiev có thể cho phạm nhân ra mặt trận khi nguồn lực tổng động viên đã cạn.
Chiến sự Nga-Ukraine 21/4/2024: Châu Âu cạn kiệt nguồn lực hỗ trợ Ukraine; ông Zelensky thừa nhận mệt mỏi vì xung đột

Chiến sự Nga-Ukraine 21/4/2024: Châu Âu cạn kiệt nguồn lực hỗ trợ Ukraine; ông Zelensky thừa nhận mệt mỏi vì xung đột

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 21/4/2024: Châu Âu cạn kiệt nguồn lực hỗ trợ Ukraine; ông Zelensky thừa nhận mệt mỏi vì xung đột.
Lý do khiến an ninh lương thực là ưu tiên hàng đầu của Trung Quốc

Lý do khiến an ninh lương thực là ưu tiên hàng đầu của Trung Quốc

Đối với Trung Quốc vấn đề an ninh lương thực được coi là một trong những thách thức và nhiệm vụ hàng đầu của Chính phủ.
Tỷ phú Elon Musk dự chi hàng tỷ đô, kỳ vọng Tesla bứt phá tại thị trường Ấn Độ

Tỷ phú Elon Musk dự chi hàng tỷ đô, kỳ vọng Tesla bứt phá tại thị trường Ấn Độ

Tỷ phú Elon Musk dự tính đầu tư từ 2 đến 3 tỷ đô la để xây dựng một nhà máy mới của Tesla tại Ấn Độ.
Tương lai ASEAN 2024: Diễn đàn của mỗi người dân vì một ASEAN phát triển bền vững

Tương lai ASEAN 2024: Diễn đàn của mỗi người dân vì một ASEAN phát triển bền vững

Diễn đàn Tương lai ASEAN 2024 sẽ được tổ chức tại Hà Nội vào ngày 23/4 tới đây. Đây là cơ hội để người dân tham gia sâu rộng hơn vào tiến trình của ASEAN.
Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 20/4/2024: Ukraine yêu cầu thêm 7 hệ thống Patriot; binh sĩ AFU cải trang dân thường

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 20/4/2024: Ukraine yêu cầu thêm 7 hệ thống Patriot; binh sĩ AFU cải trang dân thường

Chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 20/4/2024: Ukraine yêu cầu thêm 7 hệ thống Patriot; binh sĩ AFU cải trang dân thường tại khu vực Kharkov để tấn công phía Nga.
Căng thẳng Israel – Iran: Israel đã thực hiện đòn trả đũa như thế nào nhằm vào Iran?

Căng thẳng Israel – Iran: Israel đã thực hiện đòn trả đũa như thế nào nhằm vào Iran?

Căng thẳng Israel – Iran: Israel đã thực hiện đòn trả đũa như thế nào nhằm vào Iran với một đợt tấn công hạn chế không gây bất kỳ tổn thất đáng kể nào cho Iran?
Vì sao nền kinh tế Trung Quốc có sự phục hồi diệu kì trong quý I/2024?

Vì sao nền kinh tế Trung Quốc có sự phục hồi diệu kì trong quý I/2024?

Theo các chuyên gia, sự dịch chuyển mạnh mẽ cơ cấu nền kinh tế đã giúp GDP Trung Quốc tăng trưởng vượt kỳ vọng trong quý I/2024.
Chiến sự Nga-Ukraine 20/4/2024: Ukraine sắp “thất thủ” vì thiếu đạn dược; châu Âu không thừa nhận sai lầm trong chiến lược

Chiến sự Nga-Ukraine 20/4/2024: Ukraine sắp “thất thủ” vì thiếu đạn dược; châu Âu không thừa nhận sai lầm trong chiến lược

Thông tin chiến sự Nga-Ukraine hôm nay ngày 20/4/2024: Ukraine sắp “thất thủ” vì thiếu đạn dược; châu Âu không thừa nhận sai lầm trong chiến lược.
Nâng cao hiệu quả thực thi các FTA, mở cánh cửa tăng trưởng cho Việt Nam

Nâng cao hiệu quả thực thi các FTA, mở cánh cửa tăng trưởng cho Việt Nam

Các yếu tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế vẫn còn “ngổn ngang”, theo đó thực thi hiệu quả các FTA sẽ mở ra cơ hội tăng trưởng cho Việt Nam.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động